Đánh giá tiềm năng phát triển của một số cây trồng chính cho sản xuất nhiên liệu sinh học ở Việt Nam
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 353.30 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cây cao lương là cây có nhiều tiềm năng cho sản xuất nhiên liệu sinh học (NLSH) ở nước ta cần được nghiên cứu và đánh giá tính thích ứng và ưu thế của nó trên các vùng sinh thái khác nhau. Các cây trồng cung cấp dầu sinh học (BD) ở Việt Nam là rất đa dạng những nhóm cây trồng như cây cọ dầu, dừa, cây trẩu, cây sở là những cây có tiềm năng tốt cung cấp BD cho phát triển Nhiên liệu sinh học. Ngoài việc xác định các cây trồng trên cần có các nghiên cứu đồng bộ các giải pháp khác khác như chính sách, đầu tư, thị trường để bảo đảm cho phát triển nhiên liệu sinh học ở nước ta một cách bền vững khuyến khích được sản xuất nông nghiệp phát triển.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá tiềm năng phát triển của một số cây trồng chính cho sản xuất nhiên liệu sinh học ở Việt Nam Lê Văn Hưng Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 95(07): 49 - 58 ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN CỦA MỘT SỐ CÂY TRỒNG CHÍNH CHO SẢN XUẤT NHIÊN LIỆU SINH HỌC Ở VIỆT NAM Lê Văn Hưng* Cục Bảo tồn Đa dạng sinh học - Tổng cục Môi trường TÓM TẮT Kết quả đã chỉ ra được một số cây trồng chính có khả năng cho sản xuất nhiên liệu sinh học ở nước ta. Cây trồng có khả năng cung cấp cho sản xuất xăng sinh học(BE), là khá phong phú nhưng những cây trồng chính có nhiều ưu thế cho sản xuất BE phục vụ cho sản xuất nhiên liệu sinh học chỉ có như: sắn, mía là có tiềm năng cao. Cây cao lương là cây có nhiều tiềm năng cho sản xuất nhiên liệu sinh học (NLSH) ở nước ta cần được nghiên cứu và đánh giá tính thích ứng và ưu thế của nó trên các vùng sinh thái khác nhau. Các cây trồng cung cấp dầu sinh học (BD) ở Việt Nam là rất đa dạng những nhóm cây trồng như cây cọ dầu, dừa, cây trẩu, cây sở là những cây có tiềm năng tốt cung cấp BD cho phát triển Nhiên liệu sinh học. Ngoài việc xác định các cây trồng trên cần có các nghiên cứu đồng bộ các giải pháp khác khác như chính sách, đầu tư, thị trường để bảo đảm cho phát triển nhiên liệu sinh học ở nước ta một cách bền vững khuyến khích được sản xuất nông nghiệp phát triển. Từ khóa: nhiên liệu sinh học, xăng sinh học, xăng ethanol - BE, dầu sinh học- BD, cây trồng ĐẶT VẤN ĐỀ* Vấn đề an ninh năng lượng đang là vấn đề lớn mà các quốc gia đang chú ý tìm các nguồn năng lượng thay thế cho nguyên liệu hóa thạch đang cạn dần… Trên thế giới, nhiên liệu sinh học (NLSH) đã được sản xuất và đưa vào sử dụng thay thế nhiên liệu hoá thạch từ rất lâu [7]. Hiện khoảng hơn 50 nước đang khai thác và sử dụng nhiên liệu sinh học ở các mức độ khác nhau. Mục tiêu chính là thay thế nhập khẩu, đảm bảo an ninh năng lượng, giảm phát thải khí nhà kính - yếu tố chính gây lên biến đổi khí hậu, tăng cường bảo vệ môi trường, hỗ trợ cho nền kinh tế xanh, tạo điều kiện cho ngành nông lâm nghiệp phát triển bền vững.[1,6] Hơn nữa, xăng sinh học là nguồn nhiên liệu rẻ tiền giúp giảm chi tiêu cho người tiêu dùng. Sản xuất và sử dụng xăng sinh học tạo công ăn việc làm cho nông dân, người trồng và cung cấp nguyên liệu thô cho ngành công nghiệp sản xuất xăng sinh học. NLSH gồm xăng sinh học (BEBioethanol…) và dầu sinh học (BD biodiesel) hiện đang được xem là nguồn nhiên liệu quan trọng thay thế một phần nguồn nhiên liệu hóa thạch truyền thống vốn đang trên đà cạn kiệt và gây nhiều ô nhiễm cho môi * Tel:0912 149724 trường. NLSH là loại nhiên liệu sạch, tái tạo được, có thể bị phân hủy bởi tác nhân sinh học và không gây hại môi trường. Xăng sinh học được sản xuất bằng cách thủy phân (xenlulo, tinh bột… thành đường) sau đó được lên men và chưng cất. Sử dụng xăng sinh học giúp giảm lượng dầu nhập khẩu, tiết kiệm ngoại tệ và giúp ổn định an ninh năng lượng [1,6]. Ở Việt Nam, Thủ tướng chính phủ đã có Quyết định 177, ngày 20/07/2007 phê duyệt “Đề án phát triển nhiên liệu sinh học đến 2015 và tầm nhìn đến 2025”[9], đặt ra nhiệm vụ hình thành ngành công nghiệp năng lượng sinh học Việt Nam. Tuy nhiên, phát triển sản xuất NLSH phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Trong đó, nguyên liệu, thị trường và năng lực công nghệ có ý nghĩa quyết định đến tiềm năng phát triển và sản xuất công nghiệp này. Bài báo này tập trung phân tích tiềm năng cung cấp của một số cây trồng chính cho phát triển nguyên liệu phục vụ cho ngành NLSH ở nước ta. Đóng góp thêm cơ sở khoa học phục vụ cho các chương trình tiếp theo về nhiên liệu sinh học để đạt mục tiêu đến năm 2015 đạt sản lượng xăng ethanol (BE) và dầu thực vật - biodiesel (BP) là 250 nghìn tấn; năm 2020, Việt Nam sẽ sản xuất được khoảng 5 tỷ lít xăng E10 và 500 triệu lít dầu sinh học 49 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Lê Văn Hưng Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ biodiesel B10/năm; 2025 đạt 1,8 triệu tấn, đáp ứng được 5% nhu cầu xăng trong nước (9). PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN 1. Phương pháp kế thừa: thu thập, phân tích xử lý các số liệu thống kê, các dẫn liệu điều tra, nghiên cứu, thông tin khoa học đã có từ trước tới nay. 2. Phương pháp phân tích nội nghiệp: phân nhóm cơ sở dẫn liệu, thông tin để phân tích, tổng hợp, đánh giá. 3. Phương pháp ngoại suy: là kéo dài quy luật đã hình thành trong quá khứ để làm dự báo cho tương lai. Thông tin cung cấp cho phương pháp ngoại suy là số liệu về động thái của đối tượng dự báo trong quá khứ qua một số năm nhất định. 4. Phương pháp chuyên gia: là phương pháp dựa trên ý kiến của các chuyên gia tại các Hội thảo tham vấn, theo phiếu điều tra... KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Một số cây trồng nông nghiệp chính cho cung cấp đường, tinh bột ở nước ta. Theo Báo cáo tình hình sản xuất của Ngành nông nghiệp trong Chiến lược phát triển năm 2009 [2] cho thấy trong các cây trồng như lúa, ngô, mía, sắn, khoai lang, khoai tây, củ cải đường, cao lương ngọt...thì các cây trồng nông nghiệp chính có khả năng trong sản xuất NLSH được xem xét để xác định các cây trồng có tiềm năng nhất được thể hiện trong bảng 1. 95(07): 49 - 58 - Cây ngô (Zea mays L.): Điều kiện tăng nhanh diện tích và sản lượng ngô đã hội đủ các yếu tố: (i) nhu cầu thị trường trong nước rất lớn. Riêng nhu cầu ngô làm nguyên liệu chế biến thức ăn chăn nuôi thời kỳ 2005 – 1010 khoảng 5, 0 triệu tấn/ năm, thời kỳ 2010 – 2020 tăng lên 9 – 10 triệu tấn /năm; (ii) đã có nhiều giống ngô năng suất cao, phù hợp với các vùng sinh thái được đưa vào sản xuất; và (iii) các vùng sản xuất ngô hàng hoá tập trung cùng với thời vụ và hệ thống canh tác đã được xác định. Diện tích gieo trồng ngô toàn quốc năm 2006 dự kiến đạt trên 1,0 triệu ha tiếp tục được mở rộng lên khoảng 1,2 triệu ha vào năm 2010 và tăng lên 1,5 triệu ha vào năm 2020. Thời kỳ 2006 – 2010, tốc độ tăng năng suất ngô dự kiến đạt 5,54%/năm (mức đạt được trong thời kỳ 2000 - 2003). Đến năm 2010, năng suất bình quân đạt 5,5 tấn/ha, sản lượng ngô cả nước đạt 5,54 triệu tấn. Tốc độ tăng năng suấ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá tiềm năng phát triển của một số cây trồng chính cho sản xuất nhiên liệu sinh học ở Việt Nam Lê Văn Hưng Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 95(07): 49 - 58 ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN CỦA MỘT SỐ CÂY TRỒNG CHÍNH CHO SẢN XUẤT NHIÊN LIỆU SINH HỌC Ở VIỆT NAM Lê Văn Hưng* Cục Bảo tồn Đa dạng sinh học - Tổng cục Môi trường TÓM TẮT Kết quả đã chỉ ra được một số cây trồng chính có khả năng cho sản xuất nhiên liệu sinh học ở nước ta. Cây trồng có khả năng cung cấp cho sản xuất xăng sinh học(BE), là khá phong phú nhưng những cây trồng chính có nhiều ưu thế cho sản xuất BE phục vụ cho sản xuất nhiên liệu sinh học chỉ có như: sắn, mía là có tiềm năng cao. Cây cao lương là cây có nhiều tiềm năng cho sản xuất nhiên liệu sinh học (NLSH) ở nước ta cần được nghiên cứu và đánh giá tính thích ứng và ưu thế của nó trên các vùng sinh thái khác nhau. Các cây trồng cung cấp dầu sinh học (BD) ở Việt Nam là rất đa dạng những nhóm cây trồng như cây cọ dầu, dừa, cây trẩu, cây sở là những cây có tiềm năng tốt cung cấp BD cho phát triển Nhiên liệu sinh học. Ngoài việc xác định các cây trồng trên cần có các nghiên cứu đồng bộ các giải pháp khác khác như chính sách, đầu tư, thị trường để bảo đảm cho phát triển nhiên liệu sinh học ở nước ta một cách bền vững khuyến khích được sản xuất nông nghiệp phát triển. Từ khóa: nhiên liệu sinh học, xăng sinh học, xăng ethanol - BE, dầu sinh học- BD, cây trồng ĐẶT VẤN ĐỀ* Vấn đề an ninh năng lượng đang là vấn đề lớn mà các quốc gia đang chú ý tìm các nguồn năng lượng thay thế cho nguyên liệu hóa thạch đang cạn dần… Trên thế giới, nhiên liệu sinh học (NLSH) đã được sản xuất và đưa vào sử dụng thay thế nhiên liệu hoá thạch từ rất lâu [7]. Hiện khoảng hơn 50 nước đang khai thác và sử dụng nhiên liệu sinh học ở các mức độ khác nhau. Mục tiêu chính là thay thế nhập khẩu, đảm bảo an ninh năng lượng, giảm phát thải khí nhà kính - yếu tố chính gây lên biến đổi khí hậu, tăng cường bảo vệ môi trường, hỗ trợ cho nền kinh tế xanh, tạo điều kiện cho ngành nông lâm nghiệp phát triển bền vững.[1,6] Hơn nữa, xăng sinh học là nguồn nhiên liệu rẻ tiền giúp giảm chi tiêu cho người tiêu dùng. Sản xuất và sử dụng xăng sinh học tạo công ăn việc làm cho nông dân, người trồng và cung cấp nguyên liệu thô cho ngành công nghiệp sản xuất xăng sinh học. NLSH gồm xăng sinh học (BEBioethanol…) và dầu sinh học (BD biodiesel) hiện đang được xem là nguồn nhiên liệu quan trọng thay thế một phần nguồn nhiên liệu hóa thạch truyền thống vốn đang trên đà cạn kiệt và gây nhiều ô nhiễm cho môi * Tel:0912 149724 trường. NLSH là loại nhiên liệu sạch, tái tạo được, có thể bị phân hủy bởi tác nhân sinh học và không gây hại môi trường. Xăng sinh học được sản xuất bằng cách thủy phân (xenlulo, tinh bột… thành đường) sau đó được lên men và chưng cất. Sử dụng xăng sinh học giúp giảm lượng dầu nhập khẩu, tiết kiệm ngoại tệ và giúp ổn định an ninh năng lượng [1,6]. Ở Việt Nam, Thủ tướng chính phủ đã có Quyết định 177, ngày 20/07/2007 phê duyệt “Đề án phát triển nhiên liệu sinh học đến 2015 và tầm nhìn đến 2025”[9], đặt ra nhiệm vụ hình thành ngành công nghiệp năng lượng sinh học Việt Nam. Tuy nhiên, phát triển sản xuất NLSH phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Trong đó, nguyên liệu, thị trường và năng lực công nghệ có ý nghĩa quyết định đến tiềm năng phát triển và sản xuất công nghiệp này. Bài báo này tập trung phân tích tiềm năng cung cấp của một số cây trồng chính cho phát triển nguyên liệu phục vụ cho ngành NLSH ở nước ta. Đóng góp thêm cơ sở khoa học phục vụ cho các chương trình tiếp theo về nhiên liệu sinh học để đạt mục tiêu đến năm 2015 đạt sản lượng xăng ethanol (BE) và dầu thực vật - biodiesel (BP) là 250 nghìn tấn; năm 2020, Việt Nam sẽ sản xuất được khoảng 5 tỷ lít xăng E10 và 500 triệu lít dầu sinh học 49 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Lê Văn Hưng Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ biodiesel B10/năm; 2025 đạt 1,8 triệu tấn, đáp ứng được 5% nhu cầu xăng trong nước (9). PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN 1. Phương pháp kế thừa: thu thập, phân tích xử lý các số liệu thống kê, các dẫn liệu điều tra, nghiên cứu, thông tin khoa học đã có từ trước tới nay. 2. Phương pháp phân tích nội nghiệp: phân nhóm cơ sở dẫn liệu, thông tin để phân tích, tổng hợp, đánh giá. 3. Phương pháp ngoại suy: là kéo dài quy luật đã hình thành trong quá khứ để làm dự báo cho tương lai. Thông tin cung cấp cho phương pháp ngoại suy là số liệu về động thái của đối tượng dự báo trong quá khứ qua một số năm nhất định. 4. Phương pháp chuyên gia: là phương pháp dựa trên ý kiến của các chuyên gia tại các Hội thảo tham vấn, theo phiếu điều tra... KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Một số cây trồng nông nghiệp chính cho cung cấp đường, tinh bột ở nước ta. Theo Báo cáo tình hình sản xuất của Ngành nông nghiệp trong Chiến lược phát triển năm 2009 [2] cho thấy trong các cây trồng như lúa, ngô, mía, sắn, khoai lang, khoai tây, củ cải đường, cao lương ngọt...thì các cây trồng nông nghiệp chính có khả năng trong sản xuất NLSH được xem xét để xác định các cây trồng có tiềm năng nhất được thể hiện trong bảng 1. 95(07): 49 - 58 - Cây ngô (Zea mays L.): Điều kiện tăng nhanh diện tích và sản lượng ngô đã hội đủ các yếu tố: (i) nhu cầu thị trường trong nước rất lớn. Riêng nhu cầu ngô làm nguyên liệu chế biến thức ăn chăn nuôi thời kỳ 2005 – 1010 khoảng 5, 0 triệu tấn/ năm, thời kỳ 2010 – 2020 tăng lên 9 – 10 triệu tấn /năm; (ii) đã có nhiều giống ngô năng suất cao, phù hợp với các vùng sinh thái được đưa vào sản xuất; và (iii) các vùng sản xuất ngô hàng hoá tập trung cùng với thời vụ và hệ thống canh tác đã được xác định. Diện tích gieo trồng ngô toàn quốc năm 2006 dự kiến đạt trên 1,0 triệu ha tiếp tục được mở rộng lên khoảng 1,2 triệu ha vào năm 2010 và tăng lên 1,5 triệu ha vào năm 2020. Thời kỳ 2006 – 2010, tốc độ tăng năng suất ngô dự kiến đạt 5,54%/năm (mức đạt được trong thời kỳ 2000 - 2003). Đến năm 2010, năng suất bình quân đạt 5,5 tấn/ha, sản lượng ngô cả nước đạt 5,54 triệu tấn. Tốc độ tăng năng suấ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đánh giá tiềm năng phát triển Sản xuất nhiên liệu sinh học Dầu sinh học Cây cao lương Nhiên liệu sinh học Xăng sinh học Xăng ethanol - BE dầu sinh học- BDGợi ý tài liệu liên quan:
-
9 trang 146 0 0
-
40 trang 133 0 0
-
Tiểu luận: Nhiên liệu sinh học Ethanol – BioDiesel
19 trang 87 0 0 -
Sách hướng dẫn học tập Năng lượng tái tạo: Phần 2 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
49 trang 75 0 0 -
Quyết định số 53/2012/QĐ-TTg
5 trang 71 0 0 -
28 trang 41 0 0
-
Bài giảng nhiên liệu sinh học - Giới thiệu
13 trang 36 0 0 -
29 trang 30 0 0
-
7 trang 30 0 0
-
Nghiên cứu khả năng đầu tư nhà máy sản xuất ethyl acetate từ ethanol
6 trang 27 0 0