Danh mục

Đánh giá tiềm năng tài nguyên du lịch tại xã Thạnh An, huyện Cần Giờ

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 428.72 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung của bài viết đề cập việc vận dụng phương pháp lập mô hình giả thuyết và phương pháp điều tra xã hội để đánh giá tiềm năng tài nguyên du lịch tại xã Thạnh An, huyện Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá tiềm năng tài nguyên du lịch tại xã Thạnh An, huyện Cần Giờ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN SAIGON UNIVERSITY TẠP CHÍ KHOA HỌC SCIENTIFIC JOURNAL ĐẠI HỌC SÀI GÒN OF SAIGON UNIVERSITY Số 74 (02/2021) No. 74 (02/2021) Email: tcdhsg@sgu.edu.vn ; Website: http://sj.sgu.edu.vn/ ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG TÀI NGUYÊN DU LỊCH TẠI XÃ THẠNH AN, HUYỆN CẦN GIỜ Evaluating potential tourism resources at Thạnh An commune, Cần Giờ districtPGS.TS. Phạm Viết HồngTrường Đại học Sài GònTÓM TẮTNội dung của bài viết đề cập việc vận dụng phương pháp lập mô hình giả thuyết và phương pháp điềutra xã hội để đánh giá tiềm năng tài nguyên du lịch tại xã Thạnh An, huyện Cần Giờ, Thành phố HồChí Minh. Phương pháp đánh giá sử dụng thang đo Likert 5 bậc, độ tin cậy của thang đo được kiểmđịnh bằng tính toán Cronbach alpha có giá trị > 0.6 và phân tích nhân tố khám phá (EFA) có hệ sốKMO = 0.872, chỉ số sig =0.00. Kết quả nghiên cứu là xác định được các yếu tố sinh thái nhân văn(tập quán dân cư, ẩm thực hải sản, nghề ngư) và hệ sinh thái cửa sông Lòng Tàu đạt mức độ > 4.0 (cógiá trị hấp dẫn cao đối với khách du lịch). Ngoài ra, bài viết đề xuất các hướng tiếp cận sử dụng hợp lívà bảo vệ tài nguyên du lịch; phát triển sản phẩm du lịch, loại hình du lịch và sức chứa của lãnh thổ đốivới du lịch.Từ khóa: cảm nhận của du khách, đánh giá tiềm năng, tài nguyên du lịch, xã Thạnh AnABSTRACTThe article presents the application of hypothetical modeling and social survey methods to assess thepotential of tourism resources in Thạnh An commune, Cần Giờ district, Ho Chi Minh City. Theevaluation method uses a 5-step Likert scale, the reliability of the scale is verified by Cronbach alphacalculation with the value > 0.6 and Exploratory Factor Analysis (EFA) with KMO coefficient = 0.872,index sig = 0.00. The results of the study are to identify human ecological factors (residential customs,seafood cuisine, fishery) and the eco-system of Lòng Tàu estuary at the level of > 4.0 (with highattractive value for tourists). In addition, the article also proposes approaches to rational use andprotection of tourism resources, developing tourism products, tourism types and the territorys capacityfor tourism.Keywords: visitors comments, potential assessment, tourism resources, Thạnh An commune 1. Đặt vấn đề có tính chất đảo rõ rệt. Đặc điểm tự nhiên Xã Thạnh An, huyện Cần Giờ, nằm về vùng cửa sông - biển và kết hợp với tậpphía đông nam của Thành phố Hồ Chí quán văn hóa dân cư mang đậm tính chấtMinh và cách trung tâm khoảng 75km. Đây đảo, nghề ngư đã hình thành nên nhiều giálà khu vực được hình thành do quá trình trị vật thể và phi vật thể có ý nghĩa đối vớibồi đắp phù sa của hệ thống sông Đồng Nai phát triển du lịch. Vấn đề đặt ra là cần phảivề phía biển. Xã Thạnh An bị ngăn cách thiết kế mô hình phát triển du lịch như thếvới đất liền bởi các chi lưu và cửa sông nên nào để khai thác hợp lí tài nguyên đáp ứngEmail: phamvhongsp@gmail.com 3SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY No. 74 (02/2021)yêu cầu phát triển du lịch bền vững. Kết có liên quan đến phát triển du lịch, giảquả của việc đánh giá chính xác giá trị tiềm thuyết được đặt ra là: Thạnh An có tiềmnăng của tài nguyên du lịch là căn cứ quan năng phát triển du lịch sinh thái (Sở Dutrọng để lựa chọn sản phẩm, loại hình và lịch TP.HCM, 2019). Các nhân tố cốt lõixác định quy mô đầu tư, sức chứa của lãnh để hình thành các sản phẩm du lịch sinhthổ đối với phát triển du lịch ở xã Thạnh thái gồm: i) tài nguyên du lịch sinh thái tựAn. Cách tiếp cận nghiên cứu về đánh giá nhiên (cảnh quan cửa sông Lòng Tàu, đảo,tài nguyên du lịch dựa vào phân tích định vịnh Gành Rái; hệ sinh thái rừng ngậptính của chuyên gia về đặc điểm riêng mỗi mặn); ii) hệ sinh thái nhân văn dân cư biển,loại tài nguyên dễ bị sai lệch theo chiều đảo (cư trú, quan hệ cộng đồng, an ninhhướng tăng giá trị. Ngược lại, cách tiếp cận trật tự, thái độ dân cư, tín ngưỡng, ẩm thực,đánh giá dựa vào cảm nhận của đối tượng nghề ngư). Phân tích đặc điểm tự nhiên,có nhu cầu dễ bị bỏ sót và nhận biết sai giá dân cư và các hoạt động nghề ngư đã chọntrị của tài nguyên. Do vậy, vấn đề đặt ra được 7 yếu tố có giá trị đối với phát triểnđối với nghiên cứu này là kết hợp 2 cách ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: