Đánh giá tiềm năng và hiện trạng nhằm đề xuất định hướng phát triển du lịch bền vững huyện Đảo Vân Đồn - Tỉnh Quảng Ninh
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 140.40 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Vân Đồn là huyện đảo có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế và đảm bảo an ninh quốc phòng. Huyện đảo có nhiều tiềm năng phát triển du lịch. Tài nguyên du lịch tự nhiên phong phú gồm hệ thống đảo nằm trong vịnh Bái Tử Long, các bãi biển hoang sơ, vườn quốc gia… Ngoài ra, tài nguyên du lịch nhân văn cũng rất đa dạng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá tiềm năng và hiện trạng nhằm đề xuất định hướng phát triển du lịch bền vững huyện Đảo Vân Đồn - Tỉnh Quảng NinhPhạm Thị Hồng Nhung và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ96(08): 255 - 260ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG VÀ HIỆN TRẠNG NHẰM ĐỀ XUẤTĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNGHUYỆN ĐẢO VÂN ĐỒN - TỈNH QUẢNG NINHPhạm Thị Hồng Nhung*,Nguyễn Thị Bích Hạnh, Dương Kim GiaoTrường Đại học Khoa học – ĐH Thái NguyênTÓM TẮTVân Đồn là huyện đảo có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế và đảm bảo an ninh quốcphòng. Huyện đảo có nhiều tiềm năng phát triển du lịch. Tài nguyên du lịch tự nhiên phong phúgồm hệ thống đảo nằm trong vịnh Bái Tử Long, các bãi biển hoang sơ, vườn quốc gia… Ngoài ra,tài nguyên du lịch nhân văn cũng rất đa dạng. Những năm gần đây, ngành du lịch có sự phát triểnnhanh chóng, đảm bảo sự bền vững về kinh tế, xã hội và môi trường. Số lượng khách du lịch ngàycàng tăng. Doanh thu du lịch tăng nhanh và tăng liên tục. Cơ sở vật chất được cải thiện, đặc biệt làcơ sở lưu trú. Một số tuyến, điểm du lịch thực sự hấp dẫn du khách. Tuy nhiên, sự phát triển nàyvẫn bộc lộ các dấu hiệu chưa bền vững. Do đó, để đảm bảo sự phát triển bền vững du lịch VânĐồn hướng phát triển lựa chọn là du lịch sinh thái- cộng đồng.Từ khóa: du lịch bền vững, huyện đảo, tiềm năng, hiện trạng, Vân Đồn, Quảng Ninh.ĐẶT VẤN ĐỀ*Lý luận và thực tiễn đã chứng minh đánh giátổng hợp khu vực lãnh thổ ven biển và các đảolà một hướng nghiên cứu lớn cả về không gianlãnh thổ cũng như nội dung nghiên cứu. Việcđánh giá tổng hợp sẽ xây dựng cơ sở khoa họcphục vụ cho hoạch định chiến lược và quyhoạch sử dụng hợp lý tài nguyên, phát triểnkinh tế- xã hội (KT-XH) bền vững cho các khuvực ven biển và các đảo ven bờ trọng điểm,đảm bảo an ninh quốc phòng của đất nước.Là một trong 12 huyện đảo của Việt Nam,Vân Đồn không chỉ có vị trí đặc biệt quantrọng trong chiến lược phát triển kinh tế biểnvà là khu vực tiền tiêu trong bảo vệ an ninhchủ quyền của đất nước. Huyện đảo có tàinguyên thiên nhiên phong phú, đặc biệt là tàinguyên biển là tiền đề để phát triển một cơcấu kinh tế đa dạng. Trong đó, du lịch đượccoi là lĩnh vực tạo bước phát triển có tính “độtphá” trong chiến lược phát triển kinh tế củahuyện đảo nói chung và Khu kinh tế Vân Đồnnói riêng.Mặc dù mới phát triển khoảng chục năm gầnđây, song ngành du lịch của Vân Đồn đã cónhững bước tiến rất nhanh khẳng định vị thế*Tel: 01229 227768, Email: phnhung83tn@gmail.comcủa mình trên bản đồ du lịch cả nước. Tuynhiên, đánh giá một cách toàn diện thì sự pháttriển du lịch của Vân Đồn vẫn chưa tươngxứng với tiềm năng và có những biểu hiệncủa sự thiếu bền vững. Do đó, việc phân tích,đánh giá một cách toàn diện tiềm năng, hiệntrạng phát triển du lịch huyện đảo Vân Đồntheo hướng bền vững là rất cấp thiết. Kết quảđó sẽ tạo lập một phần cơ sở khoa học xâydựng định hướng phát triển du lịch bền vữngcho huyện đảo ngay từ “những bước đi đầutiên” trên cơ sở khắc phục những tồn tại củacác khu du lịch biển đảo hiện nay ở nước ta.Để thực hiện các nội dung nghiên cứu, tác giảđã sử dụng các phương pháp truyền thống củađịa lý học như thu thập, xử lý số liệu; thựcđịa; phân tích, tổng hợp; bản đồ và hệ thôngtin địa lý. Ngoài ra, đề tài còn sử dụngphương pháp phân tích chi phí- lợi ích,phương pháp điều tra xã hội học. Trong đó,phân tích chi phí- lợi ích nhằm đánh giá hiệuquả kinh tế của ngành du lịch trên cơ sở tínhtoán chi phí, tổn thất và so sánh với doanhthu, lợi ích thu được. Phương pháp điều tra xãhội học sử dụng bảng hỏi nhằm thu thập cácthông tin về tiềm năng, hiện trạng ngành dulịch của huyện đảo, mức đầu tư, mức độ hàilòng của người dân địa phương và khách du255Phạm Thị Hồng Nhung và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆlịch đối với hoạt động du lịch, thu nhập vàhiệu quả kinh tế, đóng góp của ngành du lịchvào phát triển KT-XH của địa phương.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨUTiềm năng phát triển du lịch huyện đảoVân ĐồnVân Đồn là một trong hai huyện đảo nằm ởphía Đông Nam tỉnh Quảng Ninh, có tổngdiện tích khoảng 2.171,33km2. Huyện đảođược hợp thành chủ yếu bởi đảo Cái Bầu(chiếm 56,1%) và quần đảo Vân Hải (chiếm43,9%) với 600 hòn đảo, ở tọa độ địa lý20040’ - 21016’ vĩ độ Bắc và 107015’ - 10800’kinh độ Đông. Phía Bắc và Đông Bắc giáphuyện Tiên Yên, huyện Đầm Hà; phía Đônggiáp biển Đông; phía Đông Nam giáp huyệnCô Tô; phía Tây giáp thị xã Cẩm Phả vàthành phố Hạ Long [4]. Đây là một vùng biểnrộng lớn có nhiều tiềm năng nên Vân Đồn cóthể phát triển thành một trung tâm du lịchbiển- đảo chất lượng cao.* Tài nguyên du lịch tự nhiên- Tài nguyên địa hình, địa mạo: Với sự hiệndiện của khoảng 600 hòn đảo lớn nhỏ có hìnhthù đa dạng tạo nên quần thể vịnh Bái TửLong hùng vĩ, nên thơ không thua kém vịnhHạ Long. Trong quần thể đó có thể chia thànhhai nhóm địa hình: Thứ nhất là các đảo đá vôivách dựng đứng, nhiều hình, nhiều vẻ nhưhòn Đũa, hòn Thiên Nga, Hòn Ba Sao... Ẩnmình trong hệ thống các đảo đá là rất nhiề ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá tiềm năng và hiện trạng nhằm đề xuất định hướng phát triển du lịch bền vững huyện Đảo Vân Đồn - Tỉnh Quảng NinhPhạm Thị Hồng Nhung và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ96(08): 255 - 260ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG VÀ HIỆN TRẠNG NHẰM ĐỀ XUẤTĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNGHUYỆN ĐẢO VÂN ĐỒN - TỈNH QUẢNG NINHPhạm Thị Hồng Nhung*,Nguyễn Thị Bích Hạnh, Dương Kim GiaoTrường Đại học Khoa học – ĐH Thái NguyênTÓM TẮTVân Đồn là huyện đảo có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế và đảm bảo an ninh quốcphòng. Huyện đảo có nhiều tiềm năng phát triển du lịch. Tài nguyên du lịch tự nhiên phong phúgồm hệ thống đảo nằm trong vịnh Bái Tử Long, các bãi biển hoang sơ, vườn quốc gia… Ngoài ra,tài nguyên du lịch nhân văn cũng rất đa dạng. Những năm gần đây, ngành du lịch có sự phát triểnnhanh chóng, đảm bảo sự bền vững về kinh tế, xã hội và môi trường. Số lượng khách du lịch ngàycàng tăng. Doanh thu du lịch tăng nhanh và tăng liên tục. Cơ sở vật chất được cải thiện, đặc biệt làcơ sở lưu trú. Một số tuyến, điểm du lịch thực sự hấp dẫn du khách. Tuy nhiên, sự phát triển nàyvẫn bộc lộ các dấu hiệu chưa bền vững. Do đó, để đảm bảo sự phát triển bền vững du lịch VânĐồn hướng phát triển lựa chọn là du lịch sinh thái- cộng đồng.Từ khóa: du lịch bền vững, huyện đảo, tiềm năng, hiện trạng, Vân Đồn, Quảng Ninh.ĐẶT VẤN ĐỀ*Lý luận và thực tiễn đã chứng minh đánh giátổng hợp khu vực lãnh thổ ven biển và các đảolà một hướng nghiên cứu lớn cả về không gianlãnh thổ cũng như nội dung nghiên cứu. Việcđánh giá tổng hợp sẽ xây dựng cơ sở khoa họcphục vụ cho hoạch định chiến lược và quyhoạch sử dụng hợp lý tài nguyên, phát triểnkinh tế- xã hội (KT-XH) bền vững cho các khuvực ven biển và các đảo ven bờ trọng điểm,đảm bảo an ninh quốc phòng của đất nước.Là một trong 12 huyện đảo của Việt Nam,Vân Đồn không chỉ có vị trí đặc biệt quantrọng trong chiến lược phát triển kinh tế biểnvà là khu vực tiền tiêu trong bảo vệ an ninhchủ quyền của đất nước. Huyện đảo có tàinguyên thiên nhiên phong phú, đặc biệt là tàinguyên biển là tiền đề để phát triển một cơcấu kinh tế đa dạng. Trong đó, du lịch đượccoi là lĩnh vực tạo bước phát triển có tính “độtphá” trong chiến lược phát triển kinh tế củahuyện đảo nói chung và Khu kinh tế Vân Đồnnói riêng.Mặc dù mới phát triển khoảng chục năm gầnđây, song ngành du lịch của Vân Đồn đã cónhững bước tiến rất nhanh khẳng định vị thế*Tel: 01229 227768, Email: phnhung83tn@gmail.comcủa mình trên bản đồ du lịch cả nước. Tuynhiên, đánh giá một cách toàn diện thì sự pháttriển du lịch của Vân Đồn vẫn chưa tươngxứng với tiềm năng và có những biểu hiệncủa sự thiếu bền vững. Do đó, việc phân tích,đánh giá một cách toàn diện tiềm năng, hiệntrạng phát triển du lịch huyện đảo Vân Đồntheo hướng bền vững là rất cấp thiết. Kết quảđó sẽ tạo lập một phần cơ sở khoa học xâydựng định hướng phát triển du lịch bền vữngcho huyện đảo ngay từ “những bước đi đầutiên” trên cơ sở khắc phục những tồn tại củacác khu du lịch biển đảo hiện nay ở nước ta.Để thực hiện các nội dung nghiên cứu, tác giảđã sử dụng các phương pháp truyền thống củađịa lý học như thu thập, xử lý số liệu; thựcđịa; phân tích, tổng hợp; bản đồ và hệ thôngtin địa lý. Ngoài ra, đề tài còn sử dụngphương pháp phân tích chi phí- lợi ích,phương pháp điều tra xã hội học. Trong đó,phân tích chi phí- lợi ích nhằm đánh giá hiệuquả kinh tế của ngành du lịch trên cơ sở tínhtoán chi phí, tổn thất và so sánh với doanhthu, lợi ích thu được. Phương pháp điều tra xãhội học sử dụng bảng hỏi nhằm thu thập cácthông tin về tiềm năng, hiện trạng ngành dulịch của huyện đảo, mức đầu tư, mức độ hàilòng của người dân địa phương và khách du255Phạm Thị Hồng Nhung và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆlịch đối với hoạt động du lịch, thu nhập vàhiệu quả kinh tế, đóng góp của ngành du lịchvào phát triển KT-XH của địa phương.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨUTiềm năng phát triển du lịch huyện đảoVân ĐồnVân Đồn là một trong hai huyện đảo nằm ởphía Đông Nam tỉnh Quảng Ninh, có tổngdiện tích khoảng 2.171,33km2. Huyện đảođược hợp thành chủ yếu bởi đảo Cái Bầu(chiếm 56,1%) và quần đảo Vân Hải (chiếm43,9%) với 600 hòn đảo, ở tọa độ địa lý20040’ - 21016’ vĩ độ Bắc và 107015’ - 10800’kinh độ Đông. Phía Bắc và Đông Bắc giáphuyện Tiên Yên, huyện Đầm Hà; phía Đônggiáp biển Đông; phía Đông Nam giáp huyệnCô Tô; phía Tây giáp thị xã Cẩm Phả vàthành phố Hạ Long [4]. Đây là một vùng biểnrộng lớn có nhiều tiềm năng nên Vân Đồn cóthể phát triển thành một trung tâm du lịchbiển- đảo chất lượng cao.* Tài nguyên du lịch tự nhiên- Tài nguyên địa hình, địa mạo: Với sự hiệndiện của khoảng 600 hòn đảo lớn nhỏ có hìnhthù đa dạng tạo nên quần thể vịnh Bái TửLong hùng vĩ, nên thơ không thua kém vịnhHạ Long. Trong quần thể đó có thể chia thànhhai nhóm địa hình: Thứ nhất là các đảo đá vôivách dựng đứng, nhiều hình, nhiều vẻ nhưhòn Đũa, hòn Thiên Nga, Hòn Ba Sao... Ẩnmình trong hệ thống các đảo đá là rất nhiề ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Du lịch bền vững Phát triển du lịch bền vững Phát triển du lịch Tài nguyên du lịch nhân văn Tài nguyên du lịchGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phát triển du lịch bền vững tại Hòa Bình: Vai trò của các bên liên quan
10 trang 323 0 0 -
8 trang 283 0 0
-
4 trang 216 0 0
-
Giáo trình Tài nguyên du lịch: Phần 1 - TS. Nguyễn Quang Vĩnh
152 trang 188 0 0 -
77 trang 186 0 0
-
10 trang 185 0 0
-
Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực du lịch trong bối cảnh toàn cầu hóa
6 trang 167 0 0 -
Báo cáo tốt nghiệp: Giải pháp thu hút du khách đến với khu du lịch Đại Nam – tỉnh Bình Dương
52 trang 150 0 0 -
Giáo trình Môi trường an ninh an toàn trong nhà hàng khách sạn - Trường Cao đẳng Nghề An Giang
43 trang 148 0 0 -
167 trang 134 1 0