Đánh giá tính bền vững của cộng đồng khai thác, nuôi trồng thủy sản ven Đầm Đề Gi, tỉnh Bình Định
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 385.90 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đầm Đề Gi là một trong những đầm phá lớn của tỉnh Bình Định. Việc nghiên cứu, đánh giá tính bền vững cộng đồng khai thác, nuôi trồng thủy sản các xã ven đầm Đề Gi cho thấy mức độ phát triển bền vững ở mức trung bình và có nhiều tiêu chí có điểm đánh giá thấp như công tác quy hoạch còn kém, chưa có chính sách hỗ trợ ngư dân đánh bắt xa bờ và đây là khu vực chịu nhiều tác động của biến đổi khí hậu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá tính bền vững của cộng đồng khai thác, nuôi trồng thủy sản ven Đầm Đề Gi, tỉnh Bình ĐịnhTạp chí Khoa học và Công nghệ Biển; Tập 13, Số 2; 2013: 186-193ISSN: 1859-3097http://www.vjs.ac.vn/index.php/jmstĐÁNH GIÁ TÍNH BỀN VỮNG CỦA CỘNG ĐỒNGKHAI THÁC, NUÔI TRỒNG THỦY SẢN VEN ĐẦM ĐỀ GI,TỈNH BÌNH ĐỊNHVõ Thanh Tịnh*, Chế Đình LýViện Môi trường và Tài nguyên-Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh142 Tô Hiến Thành, Quận 10, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam*E-mail: tinhmtbd@gmail.comNgày nhận bài: 30-10-2012TÓM TẮT: Đầm Đề Gi là một trong những đầm phá lớn của tỉnh Bình Định. Việc nghiên cứu, đánh giátính bền vững cộng đồng khai thác, nuôi trồng thủy sản các xã ven đầm Đề Gi cho thấy mức độ phát triển bềnvững ở mức trung bình và có nhiều tiêu chí có điểm đánh giá thấp như công tác quy hoạch còn kém, chưa cóchính sách hỗ trợ ngư dân đánh bắt xa bờ và đây là khu vực chịu nhiều tác động của biến đổi khí hậu.Từ khóa: Thủy sản, tính bền vững, đới bờ.MỞ ĐẦUPHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁĐầm Đề Gi là một thủy vực nằm tiếp giáp giữahai huyện Phù Cát và Phù Mỹ với diện tích khoảng1600ha, được chi phối bởi lưu vực sông La Tinh vàtương tác với vùng biển ven bờ thông qua một cửahẹp. Mặt khác, nhiều hoạt động kinh tế - xã hội nhưkhai thác nuôi trồng thủy sản, sản xuất nông nghiệpđang diễn ra trong thủy vực và vùng lận cận đã cónhững tác động làm thay đổi hệ tự nhiên ở một mứcđộ nhất định. Việc lựa chọn đầm Đề Gi để đánh giátính bền vững như là một thí điểm trong thực thiquan điểm quản lý tổng hợp đới bờ tỉnh Bình Địnhdựa trên những căn cứ như: Nhiều hoạt động khaithác sử dụng tài nguyên (nông nghiệp, nuôi trồng vàkhai thác thủy sản) đang diễn ra xung quanh và trênmặt nước của đầm; cộng đồng dân cư các xã xungquanh đầm sống phụ thuộc nhiều vào tài nguyên tạichỗ và một số xung đột lợi ích đã diễn ra.Xây dựng bộ nguyên tắc và tiêu chí đánh giátính bền vững cộng đồng khai thác nuôi trồngthủy sản đầm Đề GiBộ nguyên tắc và tiêu chí đánh giá tính bềnvững cho cộng đồng khai thác, nuôi trồng thủy sảnven đầm Đề Gi được xây dựng dựa trên Hệ thốngnguyên tắc của Tuyên bố Rio về Môi trường và Pháttriển tại Hội nghị Liên Hợp Quốc ở Rio de Janeironăm 1992 [5]; các nguyên tắc và tiêu chí đánh giátính bền vững của Štpán Hřebík [3]. Căn cứ bộ tiêuchí xây dựng nông thôn mới (19 tiêu chí) theoQuyết định số 491/QĐ-TTg ngày 14/6/2010 củaThủ tướng Chính phủ và căn cứ vào tình hình thựctế địa phương bộ nguyên tắc và tiêu chí đánh giátính bền vững cho cộng đồng dân cư các xã ven đầmĐề Gi bao gồm 4 nguyên tắc và 16 tiêu chí cụ thể đãđược đề xuất như trên Bảng 1 sau đây.Bảng 1. Các nguyên tắc và tiêu chí đánh giá tính bền vững đới bờ cấp cộng đồngNguyên tắcTiêu chíKý hiệu1. Tích hợp các mục tiêu1.1. Đời sống kinh tế (thu nhập, tỉ lệ hộ nghèo)KT1186Đánh giá tính bền vững cộng đồng khai thác …kinh tế- xã hội với vai tròcủa ngành thủy sản2. Sử dụng hiệu quả tàinguyên, bảo vệ môitrường ở đới bờ và vấnđề biến đổi khí hậu3. Thể chế, chính sáchquản lý của nhà nướcnhằm hỗ trợ phát triểncộng đồng dân cư venbiển4. Trách nhiệm đối vớicác thế hệ tương lai1.2. Đời sống văn hóa-xã hội của người dânKT21.3. Ổn định an ninh, trật tự xã hộiKT31.4. Cơ sở hạ tầng và các phương tiện khai thác, nuôi trồng thủy sảnKT42.1. Khai thác có hiệu quả nguồn lợi thủy sảnMT12.2. Bảo vệ môi trường nước trong nuôi trồng thủy sảnMT22.3. Chất lương môi trường đất, không khí xung quanhMT32.4. Tác động của biến đổi khí hậu đối với cộng đồng dân cư ven biểnMT43.1. Ban hành văn bản về chính sách pháp luật và ý thức tuân thủ phápluật của người dânCS13.2. Các đề tài nghiên cứu phục vụ cộng đồng dân cư ven đầm.CS23.3. Chính sách xã hội hóa công tác bảo vệ môi trường và cơ chế thu hútđầu tư phát triển đới bờCS33.4. Chính sách hỗ trợ người dân đánh bắt, nuôi trồng thủy sảnCS44.1.Quan tâm, đầu tư phát triển giáo dục, y tếTN14.2. Quy hoạch phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội - môi trường theochuẩn mớiTN24.3. Có áp dụng nguyên tắc phòng ngừa và chuẩn bị ứng phó biến đổikhí hậuTN34.4. Bảo tồn tài nguyên, bảo vệ môi trường sinh tháiTN4Xây dựng trọng số đánh giá theo phươngpháp AHPBước 4: Kiểm tra tính nhất quán của các đánhgiá ở bước 1:Bước 1: Xác định trọng số theo Tiến trình phântích thứ bậc (analytic hierarchy process (AHP)).Phương pháp AHP thực hiện so sánh từng cặp tiêuchí để xác định tầm quan trọng tương đối của mộttiêu chí đối với tiêu chí khác[4].Thực hiện tính tỷ số nhất quán (CR):Trong đó:Để biểu thị so sánh, ta sử dụng thương số để chỉđộ quan trọng của tiêu chí này với tiêu chí kia và sửdụng thang điểm 1-9.Bước 2: Dùng phương pháp trung bình hình họctheo dòng (row geometric mean method (RGMM))để tính trọng số CiBảng 2. Chỉ số ngẫu nhiênN3456789>9RI0,580,91,121,241,321,411,451,49Đánh giá AHP được chấp nhận khí CR < 0,1.Bước 3: chuẩn hóa tậ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá tính bền vững của cộng đồng khai thác, nuôi trồng thủy sản ven Đầm Đề Gi, tỉnh Bình ĐịnhTạp chí Khoa học và Công nghệ Biển; Tập 13, Số 2; 2013: 186-193ISSN: 1859-3097http://www.vjs.ac.vn/index.php/jmstĐÁNH GIÁ TÍNH BỀN VỮNG CỦA CỘNG ĐỒNGKHAI THÁC, NUÔI TRỒNG THỦY SẢN VEN ĐẦM ĐỀ GI,TỈNH BÌNH ĐỊNHVõ Thanh Tịnh*, Chế Đình LýViện Môi trường và Tài nguyên-Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh142 Tô Hiến Thành, Quận 10, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam*E-mail: tinhmtbd@gmail.comNgày nhận bài: 30-10-2012TÓM TẮT: Đầm Đề Gi là một trong những đầm phá lớn của tỉnh Bình Định. Việc nghiên cứu, đánh giátính bền vững cộng đồng khai thác, nuôi trồng thủy sản các xã ven đầm Đề Gi cho thấy mức độ phát triển bềnvững ở mức trung bình và có nhiều tiêu chí có điểm đánh giá thấp như công tác quy hoạch còn kém, chưa cóchính sách hỗ trợ ngư dân đánh bắt xa bờ và đây là khu vực chịu nhiều tác động của biến đổi khí hậu.Từ khóa: Thủy sản, tính bền vững, đới bờ.MỞ ĐẦUPHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁĐầm Đề Gi là một thủy vực nằm tiếp giáp giữahai huyện Phù Cát và Phù Mỹ với diện tích khoảng1600ha, được chi phối bởi lưu vực sông La Tinh vàtương tác với vùng biển ven bờ thông qua một cửahẹp. Mặt khác, nhiều hoạt động kinh tế - xã hội nhưkhai thác nuôi trồng thủy sản, sản xuất nông nghiệpđang diễn ra trong thủy vực và vùng lận cận đã cónhững tác động làm thay đổi hệ tự nhiên ở một mứcđộ nhất định. Việc lựa chọn đầm Đề Gi để đánh giátính bền vững như là một thí điểm trong thực thiquan điểm quản lý tổng hợp đới bờ tỉnh Bình Địnhdựa trên những căn cứ như: Nhiều hoạt động khaithác sử dụng tài nguyên (nông nghiệp, nuôi trồng vàkhai thác thủy sản) đang diễn ra xung quanh và trênmặt nước của đầm; cộng đồng dân cư các xã xungquanh đầm sống phụ thuộc nhiều vào tài nguyên tạichỗ và một số xung đột lợi ích đã diễn ra.Xây dựng bộ nguyên tắc và tiêu chí đánh giátính bền vững cộng đồng khai thác nuôi trồngthủy sản đầm Đề GiBộ nguyên tắc và tiêu chí đánh giá tính bềnvững cho cộng đồng khai thác, nuôi trồng thủy sảnven đầm Đề Gi được xây dựng dựa trên Hệ thốngnguyên tắc của Tuyên bố Rio về Môi trường và Pháttriển tại Hội nghị Liên Hợp Quốc ở Rio de Janeironăm 1992 [5]; các nguyên tắc và tiêu chí đánh giátính bền vững của Štpán Hřebík [3]. Căn cứ bộ tiêuchí xây dựng nông thôn mới (19 tiêu chí) theoQuyết định số 491/QĐ-TTg ngày 14/6/2010 củaThủ tướng Chính phủ và căn cứ vào tình hình thựctế địa phương bộ nguyên tắc và tiêu chí đánh giátính bền vững cho cộng đồng dân cư các xã ven đầmĐề Gi bao gồm 4 nguyên tắc và 16 tiêu chí cụ thể đãđược đề xuất như trên Bảng 1 sau đây.Bảng 1. Các nguyên tắc và tiêu chí đánh giá tính bền vững đới bờ cấp cộng đồngNguyên tắcTiêu chíKý hiệu1. Tích hợp các mục tiêu1.1. Đời sống kinh tế (thu nhập, tỉ lệ hộ nghèo)KT1186Đánh giá tính bền vững cộng đồng khai thác …kinh tế- xã hội với vai tròcủa ngành thủy sản2. Sử dụng hiệu quả tàinguyên, bảo vệ môitrường ở đới bờ và vấnđề biến đổi khí hậu3. Thể chế, chính sáchquản lý của nhà nướcnhằm hỗ trợ phát triểncộng đồng dân cư venbiển4. Trách nhiệm đối vớicác thế hệ tương lai1.2. Đời sống văn hóa-xã hội của người dânKT21.3. Ổn định an ninh, trật tự xã hộiKT31.4. Cơ sở hạ tầng và các phương tiện khai thác, nuôi trồng thủy sảnKT42.1. Khai thác có hiệu quả nguồn lợi thủy sảnMT12.2. Bảo vệ môi trường nước trong nuôi trồng thủy sảnMT22.3. Chất lương môi trường đất, không khí xung quanhMT32.4. Tác động của biến đổi khí hậu đối với cộng đồng dân cư ven biểnMT43.1. Ban hành văn bản về chính sách pháp luật và ý thức tuân thủ phápluật của người dânCS13.2. Các đề tài nghiên cứu phục vụ cộng đồng dân cư ven đầm.CS23.3. Chính sách xã hội hóa công tác bảo vệ môi trường và cơ chế thu hútđầu tư phát triển đới bờCS33.4. Chính sách hỗ trợ người dân đánh bắt, nuôi trồng thủy sảnCS44.1.Quan tâm, đầu tư phát triển giáo dục, y tếTN14.2. Quy hoạch phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội - môi trường theochuẩn mớiTN24.3. Có áp dụng nguyên tắc phòng ngừa và chuẩn bị ứng phó biến đổikhí hậuTN34.4. Bảo tồn tài nguyên, bảo vệ môi trường sinh tháiTN4Xây dựng trọng số đánh giá theo phươngpháp AHPBước 4: Kiểm tra tính nhất quán của các đánhgiá ở bước 1:Bước 1: Xác định trọng số theo Tiến trình phântích thứ bậc (analytic hierarchy process (AHP)).Phương pháp AHP thực hiện so sánh từng cặp tiêuchí để xác định tầm quan trọng tương đối của mộttiêu chí đối với tiêu chí khác[4].Thực hiện tính tỷ số nhất quán (CR):Trong đó:Để biểu thị so sánh, ta sử dụng thương số để chỉđộ quan trọng của tiêu chí này với tiêu chí kia và sửdụng thang điểm 1-9.Bước 2: Dùng phương pháp trung bình hình họctheo dòng (row geometric mean method (RGMM))để tính trọng số CiBảng 2. Chỉ số ngẫu nhiênN3456789>9RI0,580,91,121,241,321,411,451,49Đánh giá AHP được chấp nhận khí CR < 0,1.Bước 3: chuẩn hóa tậ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển Cộng đồng khai thác Nuôi trồng thủy sản ven Đầm Đề Gi Tỉnh Bình Định Đầm Đề GiGợi ý tài liệu liên quan:
-
5 trang 187 0 0
-
Thành phần loài, phân bố và sinh lượng các loài rong biển ở khu kinh tế Dung Quất - Quảng Ngãi
7 trang 121 0 0 -
5 trang 107 0 0
-
Chứng thực Hợp đồng uỷ quyền, Giấy uỷ quyền
4 trang 94 0 0 -
75 trang 87 0 0
-
Chấm dứt hoạt động của Văn phòng Công chứng
3 trang 70 0 0 -
13 trang 58 0 0
-
10 trang 48 0 0
-
7 trang 42 0 0
-
Bài thuyết trình dự án đầu tư: Khu du lịch sinh thái Diêm Tiêu tỉnh Bình Định
74 trang 34 0 0