Đánh giá tính bền vững sản phẩm du lịch homestay Mộc Châu theo hướng tiếp cận cảnh quan văn hóa
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 811.38 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu này trình bày tổng quan cách tiếp cận khái niệm cảnh quan văn hóa trên thế giới, từ đó tạo căn cứ khoa học nghiên cứu thực trạng khai thác và bảo tồn cảnh quan văn hóa tại các homestay thuộc huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La. Phương pháp điều tra xã hội học được sử dụng nhận đánh giá của du khách du lịch và các chủ cơ sở homestay về tình hình khai thác tài nguyên văn hóa du lịch dựa vào cộng đồng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá tính bền vững sản phẩm du lịch homestay Mộc Châu theo hướng tiếp cận cảnh quan văn hóa Hội thảo khoa học Quốc gia Quản lý tài nguyên, môi trường và phát triển bền vững vùng Tây Bắc, Việt Nam ĐÁNH GIÁ TÍNH BỀN VỮNG SẢN PHẨM DU LỊCH HOMESTAY MỘC CHÂU THEO HƯỚNG TIẾP CẬN CẢNH QUAN VĂN HÓA Lê Thị Thu Hòa, Điêu Thị Vân Anh, Bùi Thị Hoa Mận Khoa Khoa học Xã hội – Trường Đại học Tây Bắc Email: hoaltt@utb.edu.vn Tóm tắt: Nghiên cứu này trình bày tổng quan cách tiếp cận khái niệm cảnh quan văn hóa trên thế giới, từ đó tạo căncứ khoa học nghiên cứu thực trạng khai thác và bảo tồn cảnh quan văn hóa tại các homestay thuộc huyện Mộc Châu,tỉnh Sơn La. Phương pháp điều tra xã hội học được sử dụng nhận đánh giá của du khách du lịch và các chủ cơ sởhomestay về tình hình khai thác tài nguyên văn hóa du lịch dựa vào cộng đồng. Trên cơ sở này, đánh giá thực trạng,khai thác giá trị văn hóa tại homestay và đưa ra các khuyến nghị và giải pháp để khai thác, bảo tồn và phát huy các giátrị văn hóa du lịch tại các homestay thuộc huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La. Từ khóa: Cảnh quan văn hóa, du lịch, cộng đồng, homestay, Mộc Châu.1. GIỚI THIỆU “Du lịch là một thành phần quan trọng nhất trong nền kinh tế của vùng núi”, “Du lịch núi bền vững là cơ hộicho cộng đồng địa phương” [1]. Du lịch văn hóa gần đây đã được Tổ chức Du lịch Thế Giới (UNWTO) khẳngđịnh là một yếu tố chính của tiêu dùng du lịch quốc tế, chiếm hơn 39 % lượng khách du lịch. Nghiên cứu du lịchvăn hóa cũng phát triển nhanh chóng, xu hướng nghiên cứu chính bao gồm sự chuyển đổi từ di sản vật thể sangphi vật thể, chú ý nhiều hơn đến các nhóm dân tộc bản địa và dân tộc thiểu số khác (UNWTO, 2019) [2]. Để xâydựng các căn cứ khoa học cho du lịch văn hóa tại địa phương, nghiên cứu này, làm rõ thực trạng khai thác cảnhquan văn hóa du lịch dựa vào cộng đồng tại các homestay thuộc huyện miền núi cao nguyên Mộc Châu, tỉnh SơnLa. Kết quả nghiên cứu xác định được cơ sở khoa học để tiếp cận cảnh quan văn hóa trong phát triển sản phẩm dulịch homestay để đưa ra các giải pháp cho du lịch văn hóa của huyện Mộc Châu, giúp cộng đồng địa phương pháthuy giá trị văn hóa đặc sắc của dân tộc vào phát triển sản phẩm du lịch homestay, tạo ra sinh kế bền vững.2. PHƯƠNG PHÁP LUẬN2.1. Phương pháp khảo sát thực địa Để nắm được vấn đề chủ động chính xác nhóm nghiên cứu đã tiến hành 3 chuyến thực địa từ tháng 6/2018 -8/2019. Chuyến 1: Khảo sát sơ bộ tình hình các homestay để lấy cơ sở xây dựng bảng hỏi. Chuyến 2: Thực hiện hỏi và phát phiếu điều tra, tiếp tục chỉnh sửa nội dung bảng hỏi cho phù hợp. Chuyến 3: Điều tra lại và củng cố thông tin nghiên cứu. Mục đích của các chuyển khảo sát nhằm tìm hiểu thực trạng tại các homestay tại huyện Mộc Châu (gồm thựctrạng về du khách, thực trạng thực hành các giá trị văn hóa của các homestay).2.2. Phương pháp điều tra xã hội học Phương pháp điều tra được thực hiện trên cơ sở xây dựng hai nội dung bảng hỏi cho hai đối tượng khách dulịch và chủ các homestay. Kết hợp với thực địa đã phát phiếu hỏi đến 10 chủ homestay và 100 khách du lịch tìnhhình khai thác các yếu tố văn hóa nhằm phát triển du lịch tại huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La.2.4. Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia Trong quá trình nghiên cứu chúng tôi đã tham vấn về ý tưởng nghiên cứu, nội dung bảng hỏi và cách thức đưara các luận điểm nghiên cứu.2.5. Phương pháp bản đồ và GIS Phương pháp bản đồ GIS kết hợp với phương pháp thực địa đã xây dựng bản đồ hành chính đảm bảo tính trựcquan và khoa học.398 Lê Thị Thu Hòa, Điêu Thị Vân Anh, Bùi Thị Hoa Mận2.6. Phương pháp tổng hợp và phân tích tài liệu Tổng hợp các tài liệu bao gồm cảnh quan văn hóa, du lịch văn hóa, du lịch dựa vào cộng đồng, du lịch bềnvững, bảo tồn cảnh quan và địa lý môi trường. Các tìm kiếm trên máy vi tính được thực hiện bằng cơ sở dữ liệutrực tuyến từ UNESCO, Science Direct, Tổ chức du lịch Thế Giới, niên giám thống kê và nhiều tài liệu văn bảnkhác. Các tài liệu cung cấp cái nhìn toàn diện hơn về cảnh quan văn hóa, du lịch văn hóa và du lịch dựa vào cộngđồng trên Thế Giới và Việt Nam.3. NỘI DUNG3.1. Tiếp cận khái niệm cảnh quan văn hóa trong du lịch Khái niệm cảnh quan văn hóa lần đầu tiên được sử dụng bởi nhà địa lý người Đức Friedrich Ratzel vào năm1895. Ông giải thích rằng “cảnh quan được hình thành và chịu ảnh hưởng của hoạt động của con người” (theoPuteri Yuliana Samsudin, 2015) [3]. Năm 1922, nhà khoa học Paul Vidal de la Blache thuộc trường phái địa lýPháp công bố tác phẩm “Địa lý nước Pháp” đã tiếp cận gần đến khái niệm cảnh quan văn hóa hiện nay khi“công nhận tầm quan trọng của xã hội địa phương và phong tục tập quán trong việc hình thành cảnh quan, cảnhquan tự nhiên và xã hội là sự thống nhất toàn diện” (theo Antrop, 2000) [4]. Cũng đồng quan điểm công nhậnvai trò của con người trong cảnh quan, năm 1925 nhà địa lý văn hóa người Mỹ Carl Sauer xuất bản tác phẩm“Hình thái cảnh quan” đã đưa ra quan niệm “cảnh quan là một khoảng đất đai được hình thành bởi các yếu tố tựnhiên và yếu tố văn hóa” đã coi tác động của con người đến cảnh quan là biểu hiện của văn hóa, ông đã nhấnmạnh vai trò của con người (nhân sinh) trong việc thay đổi cảnh quan Trái Đất. Đặc biệt ông cho rằng: “Văn hóalà tác nhân, khu vực tự nhiên là phương tiện, cảnh quan văn hóa là kết quả” (Sauer, trong Titin. Fatimath, 2015)[5]. Ông chỉ ra rằng cảnh quan văn hóa đang thay đổi vì sự thay đổi cảnh quan của con người theo thời gian và“một cảnh quan văn hóa được tạo ra từ một cảnh quan tự nhiên”. Từ các quan điểm trên, chúng tôi đồng ý vớiSauer rằng cảnh quan văn hóa đã thay đổi do các hoạt động của con người, văn hóa là yếu tố chính nu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá tính bền vững sản phẩm du lịch homestay Mộc Châu theo hướng tiếp cận cảnh quan văn hóa Hội thảo khoa học Quốc gia Quản lý tài nguyên, môi trường và phát triển bền vững vùng Tây Bắc, Việt Nam ĐÁNH GIÁ TÍNH BỀN VỮNG SẢN PHẨM DU LỊCH HOMESTAY MỘC CHÂU THEO HƯỚNG TIẾP CẬN CẢNH QUAN VĂN HÓA Lê Thị Thu Hòa, Điêu Thị Vân Anh, Bùi Thị Hoa Mận Khoa Khoa học Xã hội – Trường Đại học Tây Bắc Email: hoaltt@utb.edu.vn Tóm tắt: Nghiên cứu này trình bày tổng quan cách tiếp cận khái niệm cảnh quan văn hóa trên thế giới, từ đó tạo căncứ khoa học nghiên cứu thực trạng khai thác và bảo tồn cảnh quan văn hóa tại các homestay thuộc huyện Mộc Châu,tỉnh Sơn La. Phương pháp điều tra xã hội học được sử dụng nhận đánh giá của du khách du lịch và các chủ cơ sởhomestay về tình hình khai thác tài nguyên văn hóa du lịch dựa vào cộng đồng. Trên cơ sở này, đánh giá thực trạng,khai thác giá trị văn hóa tại homestay và đưa ra các khuyến nghị và giải pháp để khai thác, bảo tồn và phát huy các giátrị văn hóa du lịch tại các homestay thuộc huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La. Từ khóa: Cảnh quan văn hóa, du lịch, cộng đồng, homestay, Mộc Châu.1. GIỚI THIỆU “Du lịch là một thành phần quan trọng nhất trong nền kinh tế của vùng núi”, “Du lịch núi bền vững là cơ hộicho cộng đồng địa phương” [1]. Du lịch văn hóa gần đây đã được Tổ chức Du lịch Thế Giới (UNWTO) khẳngđịnh là một yếu tố chính của tiêu dùng du lịch quốc tế, chiếm hơn 39 % lượng khách du lịch. Nghiên cứu du lịchvăn hóa cũng phát triển nhanh chóng, xu hướng nghiên cứu chính bao gồm sự chuyển đổi từ di sản vật thể sangphi vật thể, chú ý nhiều hơn đến các nhóm dân tộc bản địa và dân tộc thiểu số khác (UNWTO, 2019) [2]. Để xâydựng các căn cứ khoa học cho du lịch văn hóa tại địa phương, nghiên cứu này, làm rõ thực trạng khai thác cảnhquan văn hóa du lịch dựa vào cộng đồng tại các homestay thuộc huyện miền núi cao nguyên Mộc Châu, tỉnh SơnLa. Kết quả nghiên cứu xác định được cơ sở khoa học để tiếp cận cảnh quan văn hóa trong phát triển sản phẩm dulịch homestay để đưa ra các giải pháp cho du lịch văn hóa của huyện Mộc Châu, giúp cộng đồng địa phương pháthuy giá trị văn hóa đặc sắc của dân tộc vào phát triển sản phẩm du lịch homestay, tạo ra sinh kế bền vững.2. PHƯƠNG PHÁP LUẬN2.1. Phương pháp khảo sát thực địa Để nắm được vấn đề chủ động chính xác nhóm nghiên cứu đã tiến hành 3 chuyến thực địa từ tháng 6/2018 -8/2019. Chuyến 1: Khảo sát sơ bộ tình hình các homestay để lấy cơ sở xây dựng bảng hỏi. Chuyến 2: Thực hiện hỏi và phát phiếu điều tra, tiếp tục chỉnh sửa nội dung bảng hỏi cho phù hợp. Chuyến 3: Điều tra lại và củng cố thông tin nghiên cứu. Mục đích của các chuyển khảo sát nhằm tìm hiểu thực trạng tại các homestay tại huyện Mộc Châu (gồm thựctrạng về du khách, thực trạng thực hành các giá trị văn hóa của các homestay).2.2. Phương pháp điều tra xã hội học Phương pháp điều tra được thực hiện trên cơ sở xây dựng hai nội dung bảng hỏi cho hai đối tượng khách dulịch và chủ các homestay. Kết hợp với thực địa đã phát phiếu hỏi đến 10 chủ homestay và 100 khách du lịch tìnhhình khai thác các yếu tố văn hóa nhằm phát triển du lịch tại huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La.2.4. Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia Trong quá trình nghiên cứu chúng tôi đã tham vấn về ý tưởng nghiên cứu, nội dung bảng hỏi và cách thức đưara các luận điểm nghiên cứu.2.5. Phương pháp bản đồ và GIS Phương pháp bản đồ GIS kết hợp với phương pháp thực địa đã xây dựng bản đồ hành chính đảm bảo tính trựcquan và khoa học.398 Lê Thị Thu Hòa, Điêu Thị Vân Anh, Bùi Thị Hoa Mận2.6. Phương pháp tổng hợp và phân tích tài liệu Tổng hợp các tài liệu bao gồm cảnh quan văn hóa, du lịch văn hóa, du lịch dựa vào cộng đồng, du lịch bềnvững, bảo tồn cảnh quan và địa lý môi trường. Các tìm kiếm trên máy vi tính được thực hiện bằng cơ sở dữ liệutrực tuyến từ UNESCO, Science Direct, Tổ chức du lịch Thế Giới, niên giám thống kê và nhiều tài liệu văn bảnkhác. Các tài liệu cung cấp cái nhìn toàn diện hơn về cảnh quan văn hóa, du lịch văn hóa và du lịch dựa vào cộngđồng trên Thế Giới và Việt Nam.3. NỘI DUNG3.1. Tiếp cận khái niệm cảnh quan văn hóa trong du lịch Khái niệm cảnh quan văn hóa lần đầu tiên được sử dụng bởi nhà địa lý người Đức Friedrich Ratzel vào năm1895. Ông giải thích rằng “cảnh quan được hình thành và chịu ảnh hưởng của hoạt động của con người” (theoPuteri Yuliana Samsudin, 2015) [3]. Năm 1922, nhà khoa học Paul Vidal de la Blache thuộc trường phái địa lýPháp công bố tác phẩm “Địa lý nước Pháp” đã tiếp cận gần đến khái niệm cảnh quan văn hóa hiện nay khi“công nhận tầm quan trọng của xã hội địa phương và phong tục tập quán trong việc hình thành cảnh quan, cảnhquan tự nhiên và xã hội là sự thống nhất toàn diện” (theo Antrop, 2000) [4]. Cũng đồng quan điểm công nhậnvai trò của con người trong cảnh quan, năm 1925 nhà địa lý văn hóa người Mỹ Carl Sauer xuất bản tác phẩm“Hình thái cảnh quan” đã đưa ra quan niệm “cảnh quan là một khoảng đất đai được hình thành bởi các yếu tố tựnhiên và yếu tố văn hóa” đã coi tác động của con người đến cảnh quan là biểu hiện của văn hóa, ông đã nhấnmạnh vai trò của con người (nhân sinh) trong việc thay đổi cảnh quan Trái Đất. Đặc biệt ông cho rằng: “Văn hóalà tác nhân, khu vực tự nhiên là phương tiện, cảnh quan văn hóa là kết quả” (Sauer, trong Titin. Fatimath, 2015)[5]. Ông chỉ ra rằng cảnh quan văn hóa đang thay đổi vì sự thay đổi cảnh quan của con người theo thời gian và“một cảnh quan văn hóa được tạo ra từ một cảnh quan tự nhiên”. Từ các quan điểm trên, chúng tôi đồng ý vớiSauer rằng cảnh quan văn hóa đã thay đổi do các hoạt động của con người, văn hóa là yếu tố chính nu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cảnh quan văn hóa Sản phẩm du lịch homestay Du lịch homestay Mộc Châu Du lịch cộng đồng Tài nguyên văn hóa du lịchGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Phát triển du lịch cộng đồng tại huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An
112 trang 145 1 0 -
Đề tài nghiên cứu khoa học: Du lịch cộng đồng của người Giáy ở Tả Van – SaPa – Lào Cai
91 trang 100 0 0 -
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp: Phát huy dân ca hò, ví, dặm thu hút du lịch cộng cồng ở Nghệ An
8 trang 96 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Phát triển du lịch cộng đồng tại huyện Con Cuông tỉnh Nghệ An
9 trang 43 1 0 -
Thực trạng phát triển du lịch cộng đồng ở xã Tân Lập, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La
7 trang 43 0 0 -
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp: Du lịch cộng đồng của người Giáy ở Tả Van, Sa Pa, Lào Cai
12 trang 39 0 0 -
Đào tạo nhân lực phát triển du lịch cộng đồng tại tỉnh Bắc Kạn - tiềm năng, cơ hội và thách thức
4 trang 37 0 0 -
92 trang 33 0 0
-
12 trang 32 0 0
-
5 trang 32 0 0