Đánh giá tính bền vững về mặt môi trường trong sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 272.96 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Đánh giá tính bền vững về mặt môi trường trong sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh nghiên cứu xây dựng bộ tiêu chí dựa trên phương pháp đa tiêu chí (Multi-Criteria Evaluation - MCE) và áp dụng phương pháp phân tích thành phần chính (Principal Component Analysis - PCA) để đánh giá tính bền vững trong sử dụng đất nông nghiệp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá tính bền vững về mặt môi trường trong sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh The fourth Scientific Conference - SEMREGG 2018 ĐÁNH GIÁ TÍNH BỀN VỮNG VỀ MẶT MÔI TRƯỜNG TRONG SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TÂN BIÊN, TỈNH TÂY NINH Trƣơng Công Phú, Ngô Thị Hiệp Khoa Quản lý đất đai, Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường TP. HCM Email: congphu066@gmail.com TÓM TẮT Các hoạt động sản xuất nông nghiệp hiện nay đã và đang ảnh hưởng rất lớn đến môi trường nói chung và môi trường đất nói riêng gây tác động đến mục tiêu phát triển bền vững. Với mục tiêu xây dựng bộ tiêu chí phù hợp với thực trạng của địa bàn nghiên cứu để áp dụng đánh giá tính bền vững về mặt môi trường trong các hoạt động sử dụng đất nông nghiệp nhằm phát hiện các ngưỡng chưa bền vững của các tiêu chí làm căn cứ đề xuất các giải pháp cải thiện các tiêu chí yếu kém, từ đó sẽ định hướng sử dụng đất nông nghiệp bền vững hơn trên địa bàn huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh ở hiện tại và cả tương lai, chúng tôi nghiên cứu xây dựng bộ tiêu chí dựa trên phương pháp đa tiêu chí (Multi-Criteria Evaluation - MCE) và áp dụng phương pháp phân tích thành phần chính (Principal Component Analysis - PCA) để đánh giá tính bền vững trong sử dụng đất nông nghiệp. Từ khóa: Bộ tiêu chí, MCE, PCA, sử dụng đất nông nghiệp, phát triển bền vững. 1. MỞ ĐẦU Đất là tài nguyên thiên nhiên quan trọng nhất đối với sản xuất nông lâm nghiệp. Sự phát triển kinh tế - xã hội, sự khai thác tài nguyên quá mức đã gây thảm họa cho môi trường nói chung và cho tài nguyên đất nói riêng. Ngày nay con người đã nhận thức ra điều đó, từ đó hình thành và phát triển một chiến lược mới - đó là chiến lược phát triển bền vững.[1]. Vậy tính bền vững được đánh giá như thế nào, những tiêu chí nào được sử dụng để đánh giá, nhất là trong hoạt động khai thác sử dụng đất nông nghiệp. Xuất phát từ vấn đề đó chúng tôi đã tiến hành lựa chọn địa bàn huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh để thực hiện nghiên cứu đánh giá tính bền vững về mặt môi trường trong sử dụng đất nông nghiệp. 2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Phƣơng pháp điều tra thu thập thông tin, tài liệu Thu thập các thông tin, tài liệu từ các nước có điều kiện tương tự Việt Nam, văn bản của Bộ TN&MT, Bộ NN&PTNT và các bộ có liên quan,... kết hợp điều tra, phỏng vấn thông qua các mẫu phiếu. 2.2. Phƣơng pháp chuyên gia Thông qua việc gửi báo cáo, dữ liệu, bộ tiêu chí liên quan đến các chuyên gia để xin ý kiến góp ý, tham khảo ý kiến của các chuyên gia về KT-XH, khoa học đất và cả lĩnh vực môi trường thuộc các Viện, Cục, Sở, Trường đại học, cán bộ có thâm niên công tác chuyên môn. 296 Hội nghị Khoa học Công nghệ lần thứ 4 - SEMREGG 2018 2.3. Phƣơng pháp đa tiêu chí Từ điểm của các chuyên gia tác giả áp dụng kỹ thuật phân tích tổ hợp các tiêu chí, những tiêu chí này sẽ được so sánh tầm quan trọng từng cặp với nhau trong một ma trận cặp đôi, điểm kết luận sẽ là kết quả của việc lựa chọn các tiêu chí có tầm ảnh hưởng thỏa mãn các điều kiện đặt ra. 2.4. Phƣơng pháp Logic mờ Fuzzy Logic mờ có thể được coi là mặt ứng dụng của lý thuyết tập mờ để xử lý các giá trị trong thế giới thực cho các bài toán phức tạp (Klir 1997). Để phân tích thành phần chính thì phải quy số liệu về một chiều và đơn giản, cùng tăng hoặc cùng giảm, số liệu thu thập sẽ chạy từ 0 đến 1 để tiến hành áp dụng phân tích PCA một cách chính xác và khách quan [2, 4]. 2.5. Phân tích thành phần chính PCA Do dữ liệu đánh giá huyện Tân Biên thì có số chiều lớn, không thể nhận biết hay nhìn rõ được, do đó cần phải tìm cách đưa dữ liệu về không gian có số chiều nhỏ hơn. Từ đó sẽ giúp giảm số chiều của dữ liệu, xây dựng một không gian mới ít chiều hơn, nhưng lại có khả năng biểu diễn dữ liệu tốt tương đương không gian cũ, bảo đảm độ biến thiên của dữ liệu trên mỗi chiều mới, dễ dàng nhìn thấy để phân tích sự thay đổi và mối liên hệ giữa các tiêu chí với nhau. 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Thực trạng môi trƣờng trong sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Tân Biên Bảng 1. Thực trạng môi trường ở địa bàn huyện Tân Biên [3]. STT Chỉ thị ĐVT 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 1 Giá trị BOD5 trong nước mặt mgO2/l 5.00 6.00 4.00 7.00 3.00 4.00 10.00 9.00 18.00 5.00 Hàm lượng DO trong sông, 2 % 37.9 20.2 40.5 52.0 65.4 29.4 24.8 24.6 12.1 12.1 hồ (*) 3 Chỉ số chất lượng nước WQI 64.00 61.00 59.00 56.00 61.00 67.00 67.00 77.00 60.00 73.00 4 Độ đục ở một số sông chính (*) N ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá tính bền vững về mặt môi trường trong sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh The fourth Scientific Conference - SEMREGG 2018 ĐÁNH GIÁ TÍNH BỀN VỮNG VỀ MẶT MÔI TRƯỜNG TRONG SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TÂN BIÊN, TỈNH TÂY NINH Trƣơng Công Phú, Ngô Thị Hiệp Khoa Quản lý đất đai, Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường TP. HCM Email: congphu066@gmail.com TÓM TẮT Các hoạt động sản xuất nông nghiệp hiện nay đã và đang ảnh hưởng rất lớn đến môi trường nói chung và môi trường đất nói riêng gây tác động đến mục tiêu phát triển bền vững. Với mục tiêu xây dựng bộ tiêu chí phù hợp với thực trạng của địa bàn nghiên cứu để áp dụng đánh giá tính bền vững về mặt môi trường trong các hoạt động sử dụng đất nông nghiệp nhằm phát hiện các ngưỡng chưa bền vững của các tiêu chí làm căn cứ đề xuất các giải pháp cải thiện các tiêu chí yếu kém, từ đó sẽ định hướng sử dụng đất nông nghiệp bền vững hơn trên địa bàn huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh ở hiện tại và cả tương lai, chúng tôi nghiên cứu xây dựng bộ tiêu chí dựa trên phương pháp đa tiêu chí (Multi-Criteria Evaluation - MCE) và áp dụng phương pháp phân tích thành phần chính (Principal Component Analysis - PCA) để đánh giá tính bền vững trong sử dụng đất nông nghiệp. Từ khóa: Bộ tiêu chí, MCE, PCA, sử dụng đất nông nghiệp, phát triển bền vững. 1. MỞ ĐẦU Đất là tài nguyên thiên nhiên quan trọng nhất đối với sản xuất nông lâm nghiệp. Sự phát triển kinh tế - xã hội, sự khai thác tài nguyên quá mức đã gây thảm họa cho môi trường nói chung và cho tài nguyên đất nói riêng. Ngày nay con người đã nhận thức ra điều đó, từ đó hình thành và phát triển một chiến lược mới - đó là chiến lược phát triển bền vững.[1]. Vậy tính bền vững được đánh giá như thế nào, những tiêu chí nào được sử dụng để đánh giá, nhất là trong hoạt động khai thác sử dụng đất nông nghiệp. Xuất phát từ vấn đề đó chúng tôi đã tiến hành lựa chọn địa bàn huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh để thực hiện nghiên cứu đánh giá tính bền vững về mặt môi trường trong sử dụng đất nông nghiệp. 2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Phƣơng pháp điều tra thu thập thông tin, tài liệu Thu thập các thông tin, tài liệu từ các nước có điều kiện tương tự Việt Nam, văn bản của Bộ TN&MT, Bộ NN&PTNT và các bộ có liên quan,... kết hợp điều tra, phỏng vấn thông qua các mẫu phiếu. 2.2. Phƣơng pháp chuyên gia Thông qua việc gửi báo cáo, dữ liệu, bộ tiêu chí liên quan đến các chuyên gia để xin ý kiến góp ý, tham khảo ý kiến của các chuyên gia về KT-XH, khoa học đất và cả lĩnh vực môi trường thuộc các Viện, Cục, Sở, Trường đại học, cán bộ có thâm niên công tác chuyên môn. 296 Hội nghị Khoa học Công nghệ lần thứ 4 - SEMREGG 2018 2.3. Phƣơng pháp đa tiêu chí Từ điểm của các chuyên gia tác giả áp dụng kỹ thuật phân tích tổ hợp các tiêu chí, những tiêu chí này sẽ được so sánh tầm quan trọng từng cặp với nhau trong một ma trận cặp đôi, điểm kết luận sẽ là kết quả của việc lựa chọn các tiêu chí có tầm ảnh hưởng thỏa mãn các điều kiện đặt ra. 2.4. Phƣơng pháp Logic mờ Fuzzy Logic mờ có thể được coi là mặt ứng dụng của lý thuyết tập mờ để xử lý các giá trị trong thế giới thực cho các bài toán phức tạp (Klir 1997). Để phân tích thành phần chính thì phải quy số liệu về một chiều và đơn giản, cùng tăng hoặc cùng giảm, số liệu thu thập sẽ chạy từ 0 đến 1 để tiến hành áp dụng phân tích PCA một cách chính xác và khách quan [2, 4]. 2.5. Phân tích thành phần chính PCA Do dữ liệu đánh giá huyện Tân Biên thì có số chiều lớn, không thể nhận biết hay nhìn rõ được, do đó cần phải tìm cách đưa dữ liệu về không gian có số chiều nhỏ hơn. Từ đó sẽ giúp giảm số chiều của dữ liệu, xây dựng một không gian mới ít chiều hơn, nhưng lại có khả năng biểu diễn dữ liệu tốt tương đương không gian cũ, bảo đảm độ biến thiên của dữ liệu trên mỗi chiều mới, dễ dàng nhìn thấy để phân tích sự thay đổi và mối liên hệ giữa các tiêu chí với nhau. 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Thực trạng môi trƣờng trong sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Tân Biên Bảng 1. Thực trạng môi trường ở địa bàn huyện Tân Biên [3]. STT Chỉ thị ĐVT 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 1 Giá trị BOD5 trong nước mặt mgO2/l 5.00 6.00 4.00 7.00 3.00 4.00 10.00 9.00 18.00 5.00 Hàm lượng DO trong sông, 2 % 37.9 20.2 40.5 52.0 65.4 29.4 24.8 24.6 12.1 12.1 hồ (*) 3 Chỉ số chất lượng nước WQI 64.00 61.00 59.00 56.00 61.00 67.00 67.00 77.00 60.00 73.00 4 Độ đục ở một số sông chính (*) N ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học môi trường Hoạt động sản xuất nông nghiệp Đất nông nghiệp bền vững Phương pháp Logic mờ Fuzzy Tài nguyên đấtGợi ý tài liệu liên quan:
-
53 trang 313 0 0
-
12 trang 287 0 0
-
Báo cáo đánh giá tác động môi trường: Đánh giá tác động môi trường xây dựng nhà máy xi măng
63 trang 171 0 0 -
19 trang 137 0 0
-
Giáo trình Kinh tế và Quản lý môi trường - PGS.TS. Nguyễn Thế Chinh (ĐH Kinh tế Quốc dân)
308 trang 133 0 0 -
7 trang 109 0 0
-
KỸ THUẬT XỬ LÝ XOÀKỸ XOÀI RA HOA
2 trang 108 0 0 -
103 trang 102 0 0
-
117 trang 102 0 0
-
Điều tra cơ bản về đất đai cần tiếp cận dưới góc độ tài nguyên
6 trang 93 0 0