Đánh giá tình hình điều trị và hiệu quả kiểm soát đau cho bệnh nhân ung thư điều trị tại khoa Nội 4 nội trú Bệnh viện Ung Bướu Tp. HCM
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 603.08 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày đánh giá tình hình điều trị và hiệu quả kiểm soát đau cho bệnh nhân ung thư tại khoa Nội 4 nội trú Bệnh viện Ung bướu TPHCM Phương pháp: Báo cáo loạt ca những bệnh nhân tại khoa Nội 4, được nhập nội trú để tiếp tục điều trị giảm đau tại BVUB TP.HCM từ 1/12/2019 đến 30/1/2020.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá tình hình điều trị và hiệu quả kiểm soát đau cho bệnh nhân ung thư điều trị tại khoa Nội 4 nội trú Bệnh viện Ung Bướu Tp. HCM Tạp chí Ung thư học Việt Nam Số 5-2020-Tập 2 Journal of Oncology Viet Nam - Issue N5-2020-Vol 2 ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH ĐIỀU TRỊ VÀ HIỆU QUẢ KIỀM SOÁT ĐAU CHO BỆNH NHÂN UNG THƯ ĐIỀU TRỊ TẠI KHOA NỘI 4 NỘI TRÚ BỆNH VIỆN UNG BƯỚU TP. HCM TRẦN NGUYÊN HÀ1, PHAN THỊ HỒNG ĐỨC2, NGUYỄN HOÀNG QÚY3, LƯƠNG HOÀNG TIÊN4, HỨA HOÀNG TIẾN LỘC4, HỒ HOÀNG NGÂN TÂM4 Mục tiêu: Đánh giá tình hình điều trị và hiệu quả kiểm soát đau cho bệnh nhân ung thư tại khoa Nội 4 nội trú Bệnh viện Ung bướu TPHCM Phương pháp: Báo cáo loạt ca những bệnh nhân tại khoa Nội 4, được nhập nội trú để tiếp tục điều trị giảm đau tại BVUB TP.HCM từ 1/12/2019 đến 30/1/2020. Kết quả: Có 30 trường hợp bệnh nhân ung thư được khảo sát, trong đó 6 nam và 24 nữ. Tuổi trung vị là 51 (từ 25 tới 70 tuổi). Ung thư vú chiếm 15 trường hợp (50%). Bệnh lý ung thư giai đoạn IV có đến 43.3%, giai đoạn III có 8%. Vị trí di căn trong các trường hợp ung thư giai đoạn IV, tỉ lệ nhiều nhất quan sát được là xương (40%) và gan (30%). 50% bệnh nhân được điều trị phẫu thuật trước đó, 23.3% được xạ trị, và 90.1% được hoá trị. Có 4 trường hợp ghi nhận đang mắc các bệnh mạn tính kèm theo, và 1 trường hợp mắc cả 3 bệnh cùng lúc, bao gồm tăng huyết áp, đái tháo đường và viêm gan siêu vi B. Vị trí đau thường gặp nhất là đau thân và tại bướu nguyên phát, đa số là bướu vú (93.3%). Khi nhập viện, các bệnh nhân chủ yếu đau mức độ nặng (từ 7-10 điểm theo thang điểm đánh giá đau), chiếm 66.7%. Sau khi được điều trị giảm đau tại nội trú và đánh giá theo thang điểm PMI của WHO, 93.3% nhận được điều trị giảm đau thích hợp sau 24 giờ, 6.7% được điều trị giảm đau chưa thích hợp. Sau 7 ngày, 96.67% được giảm đau thoả đáng. 1 bệnh nhân đã được chuyển điều trị ngoại trú trước thời điểm 7 ngày. Tuy nhiên, đánh giá chủ quan mức độ hài lòng của bệnh nhân sau 7 ngày điều trị, có 26.67% chưa hài lòng với điều trị hiện tại. Kết luận: Hầu hết các bệnh nhân ung thư đều phải chịu đau đớn. Cơn đau là trải nghiệm phức tạp, ảnh hưởng đến cả thể chất, tinh thần, tâm lý, làm giảm trầm trọng chất lượng sống của bệnh nhân. Kết quả bước đầu cho thấy việc điều trị giảm đau có hiệu quả, giúp phần lớn bệnh nhân cải thiện triệu chứng sau 7 ngày điều trị nội trú. Từ khoá: Ung thư, đau, kiểm soát đau, nội trú. ĐẶT VẤN ĐỀ đều phải chịu đau đớn, có thể do bản thân căn bệnh ung thư, cũng có thể do điều trị (phẫu thuật, hóa trị, Theo GLOBOCAN 2018, ở Việt Nam 2018 có xạ trị). Cơn đau là trải nghiệm phức tạp, ảnh hưởng 164.671 ca ung thư mới và 114.871 ca tử vong vì đến cả thể chất, tinh thần, tâm lý, làm giảm trầm ung thư và hơn 300.000 bệnh nhân đang sống trọng chất lượng sống của bệnh nhân. Có khoảng chung với ung thư. Hầu hết các bệnh nhân ung thư 5% - 10% bệnh nhân ung thư có cơn đau mạn tính Địa chỉ liên hệ: Trần Nguyên Hà Ngày nhận bài: 12/10/2020 Email: hatrannguyen6@gmail.com Ngày phản biện: 03/11/2020 Ngày chấp nhận đăng: 05/11/2020 1 BSCKII. Trưởng Khoa Nội tuyến vú, tiêu hóa, gan, niệu - Bệnh viện Ung Bướu TP.HCM 2 TS.BS. Phó Trưởng Khoa Nội tuyến vú, tiêu hóa, gan, niệu - Bệnh viện Ung Bướu TP.HCM Chủ nhiệm bộ môn Ung Bướu Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch 3 TS.BS. Khoa Nội tuyến vú, tiêu hóa, gan, niệu - Bệnh viện Ung Bướu TP. HCM 4 BS. Khoa Nội tuyến vú, tiêu hóa, gan, niệu - Bệnh viện Ung Bướu TP.HCM 470 Tạp chí Ung thư học Việt Nam Số 5-2020-Tập 2 Journal of Oncology Viet Nam - Issue N5-2020-Vol 2 làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến cuộc sống.1 Năm phối hợp khác. Trong nhiều trường hợp, sự phối 1996, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã đưa ra thang hợp giữa các dấu hiệu và triệu chứng giúp ta nghĩ điểm đánh giá cơn đau với 3 bậc giảm đau: bậc 1 đến các hội chứng đau tương ứng, từ đó xác định (đau nhẹ) với các thuốc giảm đau không opioid và nguyên nhân cơn đau, định hướng chẩn đoán và các thuốc hỗ trợ, bậc 2 (đau trung bình) với thuốc đánh giá, làm rõ tiên lượng đối với cơn đau và cả giảm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá tình hình điều trị và hiệu quả kiểm soát đau cho bệnh nhân ung thư điều trị tại khoa Nội 4 nội trú Bệnh viện Ung Bướu Tp. HCM Tạp chí Ung thư học Việt Nam Số 5-2020-Tập 2 Journal of Oncology Viet Nam - Issue N5-2020-Vol 2 ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH ĐIỀU TRỊ VÀ HIỆU QUẢ KIỀM SOÁT ĐAU CHO BỆNH NHÂN UNG THƯ ĐIỀU TRỊ TẠI KHOA NỘI 4 NỘI TRÚ BỆNH VIỆN UNG BƯỚU TP. HCM TRẦN NGUYÊN HÀ1, PHAN THỊ HỒNG ĐỨC2, NGUYỄN HOÀNG QÚY3, LƯƠNG HOÀNG TIÊN4, HỨA HOÀNG TIẾN LỘC4, HỒ HOÀNG NGÂN TÂM4 Mục tiêu: Đánh giá tình hình điều trị và hiệu quả kiểm soát đau cho bệnh nhân ung thư tại khoa Nội 4 nội trú Bệnh viện Ung bướu TPHCM Phương pháp: Báo cáo loạt ca những bệnh nhân tại khoa Nội 4, được nhập nội trú để tiếp tục điều trị giảm đau tại BVUB TP.HCM từ 1/12/2019 đến 30/1/2020. Kết quả: Có 30 trường hợp bệnh nhân ung thư được khảo sát, trong đó 6 nam và 24 nữ. Tuổi trung vị là 51 (từ 25 tới 70 tuổi). Ung thư vú chiếm 15 trường hợp (50%). Bệnh lý ung thư giai đoạn IV có đến 43.3%, giai đoạn III có 8%. Vị trí di căn trong các trường hợp ung thư giai đoạn IV, tỉ lệ nhiều nhất quan sát được là xương (40%) và gan (30%). 50% bệnh nhân được điều trị phẫu thuật trước đó, 23.3% được xạ trị, và 90.1% được hoá trị. Có 4 trường hợp ghi nhận đang mắc các bệnh mạn tính kèm theo, và 1 trường hợp mắc cả 3 bệnh cùng lúc, bao gồm tăng huyết áp, đái tháo đường và viêm gan siêu vi B. Vị trí đau thường gặp nhất là đau thân và tại bướu nguyên phát, đa số là bướu vú (93.3%). Khi nhập viện, các bệnh nhân chủ yếu đau mức độ nặng (từ 7-10 điểm theo thang điểm đánh giá đau), chiếm 66.7%. Sau khi được điều trị giảm đau tại nội trú và đánh giá theo thang điểm PMI của WHO, 93.3% nhận được điều trị giảm đau thích hợp sau 24 giờ, 6.7% được điều trị giảm đau chưa thích hợp. Sau 7 ngày, 96.67% được giảm đau thoả đáng. 1 bệnh nhân đã được chuyển điều trị ngoại trú trước thời điểm 7 ngày. Tuy nhiên, đánh giá chủ quan mức độ hài lòng của bệnh nhân sau 7 ngày điều trị, có 26.67% chưa hài lòng với điều trị hiện tại. Kết luận: Hầu hết các bệnh nhân ung thư đều phải chịu đau đớn. Cơn đau là trải nghiệm phức tạp, ảnh hưởng đến cả thể chất, tinh thần, tâm lý, làm giảm trầm trọng chất lượng sống của bệnh nhân. Kết quả bước đầu cho thấy việc điều trị giảm đau có hiệu quả, giúp phần lớn bệnh nhân cải thiện triệu chứng sau 7 ngày điều trị nội trú. Từ khoá: Ung thư, đau, kiểm soát đau, nội trú. ĐẶT VẤN ĐỀ đều phải chịu đau đớn, có thể do bản thân căn bệnh ung thư, cũng có thể do điều trị (phẫu thuật, hóa trị, Theo GLOBOCAN 2018, ở Việt Nam 2018 có xạ trị). Cơn đau là trải nghiệm phức tạp, ảnh hưởng 164.671 ca ung thư mới và 114.871 ca tử vong vì đến cả thể chất, tinh thần, tâm lý, làm giảm trầm ung thư và hơn 300.000 bệnh nhân đang sống trọng chất lượng sống của bệnh nhân. Có khoảng chung với ung thư. Hầu hết các bệnh nhân ung thư 5% - 10% bệnh nhân ung thư có cơn đau mạn tính Địa chỉ liên hệ: Trần Nguyên Hà Ngày nhận bài: 12/10/2020 Email: hatrannguyen6@gmail.com Ngày phản biện: 03/11/2020 Ngày chấp nhận đăng: 05/11/2020 1 BSCKII. Trưởng Khoa Nội tuyến vú, tiêu hóa, gan, niệu - Bệnh viện Ung Bướu TP.HCM 2 TS.BS. Phó Trưởng Khoa Nội tuyến vú, tiêu hóa, gan, niệu - Bệnh viện Ung Bướu TP.HCM Chủ nhiệm bộ môn Ung Bướu Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch 3 TS.BS. Khoa Nội tuyến vú, tiêu hóa, gan, niệu - Bệnh viện Ung Bướu TP. HCM 4 BS. Khoa Nội tuyến vú, tiêu hóa, gan, niệu - Bệnh viện Ung Bướu TP.HCM 470 Tạp chí Ung thư học Việt Nam Số 5-2020-Tập 2 Journal of Oncology Viet Nam - Issue N5-2020-Vol 2 làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến cuộc sống.1 Năm phối hợp khác. Trong nhiều trường hợp, sự phối 1996, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã đưa ra thang hợp giữa các dấu hiệu và triệu chứng giúp ta nghĩ điểm đánh giá cơn đau với 3 bậc giảm đau: bậc 1 đến các hội chứng đau tương ứng, từ đó xác định (đau nhẹ) với các thuốc giảm đau không opioid và nguyên nhân cơn đau, định hướng chẩn đoán và các thuốc hỗ trợ, bậc 2 (đau trung bình) với thuốc đánh giá, làm rõ tiên lượng đối với cơn đau và cả giảm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ung thư học Phòng chống bệnh ung thư Kiểm soát đau Ung thư vú Tăng huyết áp Đái tháo đườngGợi ý tài liệu liên quan:
-
9 trang 240 1 0
-
Báo cáo Hội chứng tim thận – mối liên hệ 2 chiều
34 trang 192 0 0 -
9 trang 174 0 0
-
Tìm hiểu và kiểm soát tăng huyết áp - Hội tim mạch Quốc gia Việt Nam
20 trang 160 0 0 -
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 157 0 0 -
8 trang 152 0 0
-
7 trang 145 0 0
-
Giá trị của khoảng trống anion trong tiên lượng tử vong ở bệnh nhân nặng
6 trang 122 0 0 -
Đào tạo bác sĩ Y học cổ truyền - Điều trị nội khoa: Phần 1
271 trang 119 0 0 -
8 trang 110 1 0