Danh mục

Đánh giá tình trạng dung nạp Glucose máu ở bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 153.30 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu cắt ngang được thực hiện trên 286 bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát điều trị ngoại trú tại bệnh viện Đa khoa trung ương Thái Nguyên. Mục tiêu nghiên cứu: Xác định tình trạng dung nạp glucose máu ở bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát và nhận xét một số yếu tố nguy cơ với tình trạng dung nạp glucose máu ở bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát .
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá tình trạng dung nạp Glucose máu ở bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phátPhạm Thị Ngọc Anh và đtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ81(05): 141 - 146ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG DUNG NẠP GLUCOSE MÁUỞ BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP NGUYÊN PHÁTPhạm Thị Ngọc Anh, Nguyễn Kim Lương*Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái NguyênTÓM TẮTNghiên cứu cắt ngang được thực hiện trên 286 bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát điều trị ngoạitrú tại bệnh viện Đa khoa trung ươngThái Nguyên.Mục tiêu nghiên cứu: Xác định tình trạng dung nạp glucose máu ở bệnh nhân tăng huyết ápnguyên phát và nhận xét một số yếu tố nguy cơ với tình trạng dung nạp glucose máu ở bệnh nhântăng huyết áp nguyên phát .Kết quả nghiên cứu: Tỷ lệ đái tháo đường chiếm 9,79%, rối loạn dung nạp glucose chiếm 22,73%,suy giảm dung nạp glucose là 8,39% và tỷ lệ rối loạn glucose máu là 40,01%. Yếu tố béo phì, tăngchỉ số vòng bụng/vòng hông là những yếu tố nguy cơ mắc bệnh đái tháo đường.Kết luận: Đánh giá tình trạng dung nạp glucose ở bệnh nhân tăng huyết áp là việc làm cần thiếtnhằm phát hiện sớm bệnh đái tháo đường.Từ khoá: Dung nạp glucose, suy giảm dung nạp glucose, tăng huyết áp nguyên phát, yếu tố nguycơ, béo phì, chỉ số vòng bụng/vòng hôngĐẶT VẤN ĐỀ*Đái tháo đường týp 2 là bệnh nội tiết thườnggặp do sự kháng insulin, giảm tiết insulin,hoặc kết hợp cả hai làm tăng glucose máu lâungày, rối loạn chuyển hóa các chấtcarbohydrat, protid, lipid, gây nhiều biếnchứng cấp và mạn tính ảnh hưởng đến chấtlượng cuộc sống, đe dọa tính mạng ngườibệnh. Tỷ lệ mắc đái tháo đường ngày càng trẻhóa và gia tăng. Ước tính năm 2025 thế giớisẽ có khoảng 380 triệu người bị đái tháođường[48] và tỷ lệ toàn cầu khoảng 5,4% dânsố. Ở Việt Nam theo điều tra năm 2003 tỷ lệmắc đái tháo đường từ 2,7 - 3% dân số.Đái tháo đường tiến triển thầm lặng nhiềunăm, khi được chẩn đoán 80% đã có khánginsulin và 50% đã có biến chứng. Vì vậy việcphát hiện sớm, điều trị sớm để hạn chế biếnchứng là hết sức cấp thiết.Tăng huyết áp nguyên phát là bệnh thườnggặp hiện nay. Theo thống kê trên thế giới năm2000 tỷ lệ tăng huyết áp là 26,4% và sẽ tăngđến 29,2% vào năm 2025, phần lớn là tănghuyết áp nguyên phát. Theo nghiên cứu ở mộtsố nước Châu Âu, tăng huyết áp nguyên phátcó tỷ rối loạn dung nạp glucose và đái tháo*Tel: 0982852165đường có đến 33,31% thậm trí 51,6%. Bệnhviện Đa khoa trung ương Thái Nguyên là nơiđiều trị ngoại trú hàng nghìn bệnh nhân tănghuyết áp nguyên phát thuộc các tỉnh miền núiphía Bắc, vì vậy tôi tiến hành nghiên cứu đềtài này nhằm mục tiêu: Xác định tình trạngdung nạp glucose máu ở bệnh nhân tănghuyết áp nguyên phát và nhận xét một sốyếu tố nguy cơ với tình trạng dung nạpglucose máu ở bệnh nhân tăng huyết ápnguyên phát.ĐỐI TƯỢNGNGHIÊN CỨUVÀPHƯƠNGPHÁPĐối tượng nghiên cứuBệnh nhân được chẩn đoán là tăng huyết ápnguyên phát theo tiêu chuẩn của JNC VI –1997, đang được điều trị ngoại trú tại Bệnhviện Đa khoa trung ương Thái Nguyên.* Tiêu chuẩn loại trừ: Đối tượng không nhịnăn từ 9 giờ tối hôm trước, đang dùng thuốc lợitiểu Thiazid, thuốc hạ huyết áp nhóm chẹn β,corticoid, có bệnh nội tiết, suy gan, suy thận,hẹp động mạch thận.Phương pháp nghiên cứua) Thiết kế nghiên cứu: nghiên cứu cắt ngangmô tả, tiến cứu.141Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyênhttp://www.lrc-tnu.edu.vnPhạm Thị Ngọc Anh và đtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆb)Phương pháp chọn mẫu* Cỡ mẫu:Cỡ mẫu được tính theo công thức:P (1 − p )n = Z 2 α d21− 2 Trong đó:- p là tỷ lệ giảm dung nạp glucose ước đoán là23% = 0,23.- d: Khoảng sai lệch cho phép giữa tỷ lệ thuđược từ mẫu và tỷ lệ quần thể là 0,05 nghĩa làđộ chính xác tuyệt đối lấy bằng 0,05.Với α = 0,05 ứng với độ tin cậy là 95% →Z α = 1,96.(1− )2 mẫu cần nghiên cứu là 272=> Cỡ* Chọn mẫuMỗi ngày chọn lấy 13 bệnh nhân đã được lậpsổ tăng huyết áp đến khám, tham gia vàonghiên cứu, lấy theo số thứ tự 1,3,5,7,9....củasố thứ tự bệnh nhân đến khám tại phòng khámtăng huyết áp. Tiến hành lấy mẫu hàng ngàyđủ trong 1 tháng liên tục.Các chỉ tiêu nghiên cứu- Hành chính- Cân, đo chiều cao, vòng bụng bệnh nhân,tính BMI.- Định luợng glucose (G) huyết tương lúc đói(Go).- Định lượng glucose mao mạch sau 2 giờ làmnghiệm pháp tăng đường huyết (G2).Kỹ thuật thu thập số liệu- Phỏng vấn bệnh nhân đến khám.- Đo chỉ số nhân trắcTính tỷ lệ vòng bụng/vòng hông (B/H) tăng:> 0,9 (với nam), > 0,85 (với nữ), chỉ số vòng81(05): 141 - 146bụng cho người châu Á tăng vòng bụng khivòng bụng > 90 (với nam), vòng bụng > 80(với nữ).Tính chỉ số BMI (Body mass index)Phân loại thể trạng tính theo chỉ số BMI(WHO – 2000):Thể trạngThể trạng gầyThể trạng bình thườngQuá cânBéo độ IBéo độ IIBMI (Kg/m2)18,518,5 – 22,923 – 24,925 – 29,9≥ 30Tiêu chuẩn chẩn đoán các rối loạn gluccosemáu (WHO 2007):Chẩn đoánGlucose máu (mmol/l)Đái tháo đường(ĐTĐ)Rối loạn dung nạpglucose(RLDNG)Rối loạn glucosemáu lúc đói(RLGMLĐ)Go ≥ 7, ...

Tài liệu được xem nhiều: