Danh mục

Đánh giá tổng giá trị kinh tế và chính sách duy trì Rừng Dẻ Chí Linh Hải Dương - 3

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 161.53 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mất nơi sống : Trong thời kỳ đầu lịch sử, rừng Việt Nam còn bao phủ hầu khắp đất nước. Sang thời kỳ thuộc Pháp, nhiều vùng ở miền Nam đã bị khai phá để trồng Cao su, Cà phê, chè và một số cây nông nghiệp khác. Tuy rừng bị khai phá nhưng độ che phủ của rừng Việt Nam 1943 vẫn còn khoảng 43%. Ba mươi năm chiến tranh tiếp theo, diện tích rừng Việt Nam đã bị tàn phá nghiêm trọng do 72 triệu lít chất diệt cỏ cùng 13 triệu tấn bom đạn với khoảng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá tổng giá trị kinh tế và chính sách duy trì Rừng Dẻ Chí Linh Hải Dương - 3Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com nơi cư trú, khai thác quá mức, du canh và xâm lấn đất của canh tác nông nghiệp, ô nhiễm nước, sự xuống cấp vùng bờ biển, hiện đ ại hoá và kinh tế thị trường. - Mất nơi sống : Trong thời kỳ đầu lịch sử, rừng Việt Nam còn bao phủ hầu khắp đ ất nước. Sang thời kỳ thuộc Pháp, nhiều vùng ở m iền Nam đã b ị khai phá để trồng Cao su, Cà phê, chè và một số cây nông nghiệp khác. Tuy rừng bị khai phá nhưng độ che phủ của rừng Việt Nam 1943 vẫn còn khoảng 43%. Ba mươi n ăm chiến tranh tiếp theo, diện tích rừng Việt Nam đã b ị tàn phá nghiêm trọng do 72 triệu lít chất diệt cỏ cùng 13 triệu tấn bom đạn với khoảng 25 triệu hố bom lớn nhỏ đ ã tiêu hu ỷ hơn 2 triệu ha rừng nhiệt đới (Võ Quí,1995). Sau chiến tranh, diện tích rừng Việt Nam còn khoảng 9,5 triệu ha ( bằng 29% diện tích cả n ước). Trong những năm gần đ ây do dân số phát triển nhanh, do khai thác không hợp lý và do sự yếu kém trong công tác quản lý, rừng Việt Nam vẫn tiếp tục bị phá hoại. Đến cuối thế kỷ XX chúng ta còn khoảng 8,6 triệu ha rừng( chiếm khoảng 25 %). Diện tích rừng tự nhiên của Việt Nam đã rất ít lại còn bị chia cắt th ành các vùng nhỏ nên đã kéo theo sự mất loài. Số loài thực vật, động vật bị đ e doạ tuyệt chủng đ ã và đ ang tăng dần theo thời gian :Động vật có 365 loài(1992) và thực vật có 356 lo ài(1996) đang b ị đe dọa ở các mức độ khác nhau được ghi trong sách đỏ. - Khai thác quá mức: Khoảng từ những năm 1990 đ ến nay,việc buôn bán, xuất khẩu động thực vật phát triển rất nhanh cho n ên nhiều loài động thực vật ở Việt Nam bị khai thác trộm bán qua biên giới. Khai thác củi hiện nay vẫn là vấn đ ề diễn ra nghiêm trọng nhất và khoảng 22 - 23 triệu tấn củi được khai thác hàng năm. Tài nguyên động vật rừng cũng bị khai thác quá mức trong suốt một thời gian d ài. Các loài động vật lớn nh ư : Bò tót, Bò rừng, Bò xám, Hổ,Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Nai, Hoẵng…đ ã b ị khai thác dẫn đến tình trạng cạn kiệt, khả năng phục hồi số lượng là rất khó khăn Các động vật biển cũng bị đe do ạ bởi hoạt động đ ánh bắt cá và khai thác san hô đang xảy ra với cư ờng độ mạnh. - Du canh và xâm lấn đ ất: Phá rừng làm nương rẫy là tập quán của nhiều dân tộc Việt Nam . Rất tiếc là sản xuất trên nương rẫy diễn ra theo lối du canh. Họ chỉ trồng trọt trên nương trong vòng 2 đến 3 năm sau đó lại phải phát rẫy mới và m ỗi lần phát rẫy mới là thêm một diện tích rừng bị phá. Những năm trước đây, khi công tác quản lý rừng còn lỏng lẻo, dân số còn ít, đồng bào dân tộc chỉ phá rừng nguyên sinh hay rừng giàu đ ể làm nương vì nh ững nơi này đ ất tốt. Những n ăm gần đ ây, do sức ép của sự gia tăng dân số đã gây nên việc thiếu đ ất canh tác và diễn ra nạn di dân tự do diễn ra m•nh liệt từ khoảng 1990 trở lại đây. Điều n ày đã gây nên những thảm họa đối với rừng tự nhiên Việt Nam. - Ô nhiễm n ước: Nước thải công nghiệp, sử dụng thuốc trừ sâu là những nguyên nhân chính làm ô nhiễm các sông hồ nước ngọt của Việt Nam . Các chất thải của các nh à máy hoá chất cùng nước thải sinh hoạt đã gây ô nhiễm nặng các con sông. Trên đồng ruộng , việc lạm dụng các hoá chất diệt côn trùng, chất diệt cỏ đã gây ô nhiễm môi trường đồng ruộng Môi trư ờng biển th ì bị ô nhiễm do giao thông vận tải biển và th ăm dò dầu khí. Đây là những hoạt động gây nhiều ảnh hưởng nghiêm trọng đ ến môi trường sống của các sinh vật biển. Ngoài hai nguyên nhân này, vấn đề lắng đọng bùn ở cửa sông, trong các cảng và hoạt động nạo hút bùn cũng gây ảnh hưởng đến tính đa dạng sinh học biển. Việc nạo vét để khai thông cửa sông, hải cảng đã khuấy đục nư ớc và trong bùn lắng đọng thường có dầu và nhiều chất độc lẫn vào nên gây nhiều tổn thất cho các sinh vật biển.Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com - Sự xuống cấp vùng bở biển : Bờ biển Việt Nam trong những năm gần đ ây bị suy thoái do việc lấn biển, xây dựng các hồ nuôi hải sản, xây dựng các công trình công nghiệp và ch ất thải từ sinh hoạt của con người. Các hoạt động n ày đã làm giảm diện tích vùng triều, tăng độ chua phèn, thay đổi quá trình lắng bùn và ô nhiễm bờ biển. - Sự chuyển đổi sang kinh tế thị trường : Quá trình chuyển đổi sang kinh tế thị trường ở Việt Nam đã có những tác động liên quan đến tính đ a d ạng sinh học. Người sản xuất đã sử dụng nhiều giống cây trồng vật ...

Tài liệu được xem nhiều: