ĐÁNH GIÁ TRẺ KHUYẾT TẬT TRONG GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT Phần 2
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 253.32 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
* ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG Chương I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐÁNH GIÁ TRẺ KHUYẾT TẬT TRONG GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này sinh viên phải: - Nắm được khái niệm đánh giá, các đặc điểm của đánh giá trong giáo dục đặc biệt, mục đích của đánh giá trong giáo dục đặc biệt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐÁNH GIÁ TRẺ KHUYẾT TẬT TRONG GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT Phần 2* ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG Chương I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐÁNH GIÁ TRẺ KHUYẾT TẬT TRONG GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT.Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này sinh viên phải: - Nắm được khái niệm đánh giá, các đặc điểm của đánh giá trong giáo dục đặc biệt, mục đích của đánh giá trong giáo dục đặc biệt. - Hiểu rõ về các phương pháp đánh giá, biết cách sử dụng các phương pháp đánh giá khác nhau. - Nắm vững các lĩnh vực phát triển cần được đánh giá.Hướng dẫn tự học: *Nghiên cứu lý thuyết đánh giá trẻ khuyết tật. Xác định rõ mục đíchcủa việc đánh giá trẻ khuyết tật trong giáo dục đặc biệt. *Tìm hiểu về một số thang đo/test đánh giá trẻ khuyết tật Sinh viên phải trả lời được những câu hỏi sau: - Đánh giá là gì? Đánh giá trong giáo dục đặc biệt có những đặc điểm gì? - Đánh giá trẻ khuyết tật trong giáo dục đặc biệt nhằm mục đích gì? - Đánh giá trong giáo dục đặc biệt thường sử dụng những phương pháp nào? Phân tích các phương pháp được sử dụng để đánh giá trẻ khuyết tật. - Khi đánh giá trẻ khuyết tật trong giáo dục đặc biệt cần chú ý đến những vấn đề gì? - Đánh giá trẻ khuyết tật trong giáo dục đặc biệt thường được tiến hành ở những lĩnh vực nào? -6-1. KHÁI NIỆM ĐÁNH GIÁ. Đánh giá là quá trình hình thành những nhận định, phán đoán về kếtquả của công việc, dựa vào sự phân tích những thông tin thu được, đối chiếuvới những mục tiêu, tiêu chuẩn đã đề ra, nhằm đề xuất những quyết địnhthích hợp để cải thiện thực trạng, điều chỉnh, nâng cao chất lượng và hiệuquả công việc. Như vậy, đánh giá không đơn thuần là sự ghi nhận thực trạng mà cònlà đề xuất những quyết định làm thay đổi thực trạng. Vì thế, đánh giá đượcxem là một khâu rất quan trọng, đan xen với các khâu kế hoạch và triển khaicông việc. Trong giáo dục, việc đánh giá được tiến hành ở những cấp độ khácnhau, trên những đối tượng khác nhau, với những mục đích khác nhau. - Đánh giá hệ thống giáo dục của một quốc gia. Ví dụ đánh giá hiệuquả giáo dục trong mối quan hệ với mức độ đầu tư, các nguồn đầu tư chogiáo dục; đánh giá kết quả của một cuộc cải cách giáo dục về hệ thống, mụctiêu, nội dung, phương pháp đào tạo. - Đánh giá một đơn vị giáo dục. Ví dụ đánh giá công tác cải tiến quảnlí chỉ đạo, chất lượng - hiệu quả giáo dục của một phòng Giáo dục - Đào tạohoặc một trường học. Với chủ trương tăng cường chủ động cho cơ sở thìviệc đánh giá các sáng kiến, cải tiến và kinh nghiệm của các trường tiên tiếncó ý nghĩa quan trọng trong việc thúc đẩy phong trào giáo dục. - Đánh giá giáo viên: Ví dụ đánh giá trình độ chính trị, chuyên môn,nghiệp vụ, kết quả học tập bồi dưỡng của một giáo viên hay một tập thể giáoviên. Đây là việc rất cần thiết vì giáo viên là lực lượng quyết định chất lượngvà hiệu quả giáo dục. - Đánh giá người học: Ví dụ đánh giá trình độ kiến thức, kĩ năng, kĩxảo, thái độ của một học sinh hay một tập thể học sinh; đánh giá xem ngườihọc có tiến bộ hay không? Ở Việt Nam khoa học về đánh giá và đo lường trong giáo dục chưaphát triển nên chúng ta chưa đủ hệ thống thuật ngữ để diễn tả mọi khái niệm. Một số thuật ngữ thường được sử dụng trong đánh giá hiện nay:1.1. Lượng giá: bao gồm việc phán xét thí sinh theo các hệ thống quy tắchoặc tiêu chuẩn nào đó. Lượng giá có thể thực hiện đầu quá trình giảng dạyđể giúp tìm hiểu và chẩn đoán về đối tượng giảng dạy, có thể triển khaitrong tiến trình giảng dạy để tạo những thông tin phản hồi giúp điều chỉnhquá trình dạy và học, cũng có thể thực hiện lúc kết thúc để tổng kết. Tronggiảng dạy ở nhà trường, các lượng giá trong tiến trình thường gắn chặt vớingười dạy, tuy nhiên các lượng giá kết thúc thường bám sát vào mục tiêudạy học đã được đặt ra và có thể tách khỏi người dạy.1.2. Đo lường: là một cách lượng giá với mục đích gán các con số hoặc thứbậc cho đối tượng nghiên cứu theo một hệ thống qui tắc nào đó. -7-1.3. Trắc nghiệm (Test) là khái niệm được sử dụng trong giáo dục nói về cácphép thử để thu nhận phản hồi nhằm lượng giá. Trắc nghiệm thường có cácdạng sau đây: - Trắc nghiệm thành quả: để đo lường mức độ học được sau một thờikỳ giảng dạy nào đó. - Trắc nghiệm năng khiếu hoặc năng lực: để dự báo việc thực hiện củamột người trong tương lai bao gồm việc giải quyết các vấn đề nằm bên ngoàisự trải nghiêm trực tiếp của người học.1.4. Đánh giá: là việc nhận định sự xứng đáng của một cái gì đó, chẳng hạnnhư việc đánh giá một chương trình, một nhà trường, một chínhsách…Lượng giá thành quả học tập hay năng lực của người học thường làcác thành tố của đánh giá giáo dục. Đánh giá có thể là định lượng dựa vàocác con số hoặc định tính dựa vào các ý kiến và giá trị. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐÁNH GIÁ TRẺ KHUYẾT TẬT TRONG GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT Phần 2* ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG Chương I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐÁNH GIÁ TRẺ KHUYẾT TẬT TRONG GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT.Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này sinh viên phải: - Nắm được khái niệm đánh giá, các đặc điểm của đánh giá trong giáo dục đặc biệt, mục đích của đánh giá trong giáo dục đặc biệt. - Hiểu rõ về các phương pháp đánh giá, biết cách sử dụng các phương pháp đánh giá khác nhau. - Nắm vững các lĩnh vực phát triển cần được đánh giá.Hướng dẫn tự học: *Nghiên cứu lý thuyết đánh giá trẻ khuyết tật. Xác định rõ mục đíchcủa việc đánh giá trẻ khuyết tật trong giáo dục đặc biệt. *Tìm hiểu về một số thang đo/test đánh giá trẻ khuyết tật Sinh viên phải trả lời được những câu hỏi sau: - Đánh giá là gì? Đánh giá trong giáo dục đặc biệt có những đặc điểm gì? - Đánh giá trẻ khuyết tật trong giáo dục đặc biệt nhằm mục đích gì? - Đánh giá trong giáo dục đặc biệt thường sử dụng những phương pháp nào? Phân tích các phương pháp được sử dụng để đánh giá trẻ khuyết tật. - Khi đánh giá trẻ khuyết tật trong giáo dục đặc biệt cần chú ý đến những vấn đề gì? - Đánh giá trẻ khuyết tật trong giáo dục đặc biệt thường được tiến hành ở những lĩnh vực nào? -6-1. KHÁI NIỆM ĐÁNH GIÁ. Đánh giá là quá trình hình thành những nhận định, phán đoán về kếtquả của công việc, dựa vào sự phân tích những thông tin thu được, đối chiếuvới những mục tiêu, tiêu chuẩn đã đề ra, nhằm đề xuất những quyết địnhthích hợp để cải thiện thực trạng, điều chỉnh, nâng cao chất lượng và hiệuquả công việc. Như vậy, đánh giá không đơn thuần là sự ghi nhận thực trạng mà cònlà đề xuất những quyết định làm thay đổi thực trạng. Vì thế, đánh giá đượcxem là một khâu rất quan trọng, đan xen với các khâu kế hoạch và triển khaicông việc. Trong giáo dục, việc đánh giá được tiến hành ở những cấp độ khácnhau, trên những đối tượng khác nhau, với những mục đích khác nhau. - Đánh giá hệ thống giáo dục của một quốc gia. Ví dụ đánh giá hiệuquả giáo dục trong mối quan hệ với mức độ đầu tư, các nguồn đầu tư chogiáo dục; đánh giá kết quả của một cuộc cải cách giáo dục về hệ thống, mụctiêu, nội dung, phương pháp đào tạo. - Đánh giá một đơn vị giáo dục. Ví dụ đánh giá công tác cải tiến quảnlí chỉ đạo, chất lượng - hiệu quả giáo dục của một phòng Giáo dục - Đào tạohoặc một trường học. Với chủ trương tăng cường chủ động cho cơ sở thìviệc đánh giá các sáng kiến, cải tiến và kinh nghiệm của các trường tiên tiếncó ý nghĩa quan trọng trong việc thúc đẩy phong trào giáo dục. - Đánh giá giáo viên: Ví dụ đánh giá trình độ chính trị, chuyên môn,nghiệp vụ, kết quả học tập bồi dưỡng của một giáo viên hay một tập thể giáoviên. Đây là việc rất cần thiết vì giáo viên là lực lượng quyết định chất lượngvà hiệu quả giáo dục. - Đánh giá người học: Ví dụ đánh giá trình độ kiến thức, kĩ năng, kĩxảo, thái độ của một học sinh hay một tập thể học sinh; đánh giá xem ngườihọc có tiến bộ hay không? Ở Việt Nam khoa học về đánh giá và đo lường trong giáo dục chưaphát triển nên chúng ta chưa đủ hệ thống thuật ngữ để diễn tả mọi khái niệm. Một số thuật ngữ thường được sử dụng trong đánh giá hiện nay:1.1. Lượng giá: bao gồm việc phán xét thí sinh theo các hệ thống quy tắchoặc tiêu chuẩn nào đó. Lượng giá có thể thực hiện đầu quá trình giảng dạyđể giúp tìm hiểu và chẩn đoán về đối tượng giảng dạy, có thể triển khaitrong tiến trình giảng dạy để tạo những thông tin phản hồi giúp điều chỉnhquá trình dạy và học, cũng có thể thực hiện lúc kết thúc để tổng kết. Tronggiảng dạy ở nhà trường, các lượng giá trong tiến trình thường gắn chặt vớingười dạy, tuy nhiên các lượng giá kết thúc thường bám sát vào mục tiêudạy học đã được đặt ra và có thể tách khỏi người dạy.1.2. Đo lường: là một cách lượng giá với mục đích gán các con số hoặc thứbậc cho đối tượng nghiên cứu theo một hệ thống qui tắc nào đó. -7-1.3. Trắc nghiệm (Test) là khái niệm được sử dụng trong giáo dục nói về cácphép thử để thu nhận phản hồi nhằm lượng giá. Trắc nghiệm thường có cácdạng sau đây: - Trắc nghiệm thành quả: để đo lường mức độ học được sau một thờikỳ giảng dạy nào đó. - Trắc nghiệm năng khiếu hoặc năng lực: để dự báo việc thực hiện củamột người trong tương lai bao gồm việc giải quyết các vấn đề nằm bên ngoàisự trải nghiêm trực tiếp của người học.1.4. Đánh giá: là việc nhận định sự xứng đáng của một cái gì đó, chẳng hạnnhư việc đánh giá một chương trình, một nhà trường, một chínhsách…Lượng giá thành quả học tập hay năng lực của người học thường làcác thành tố của đánh giá giáo dục. Đánh giá có thể là định lượng dựa vàocác con số hoặc định tính dựa vào các ý kiến và giá trị. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu sư phạm Giáo dục trẻ khiếm thị Giáo dục trẻ khiếm thính Giáo trình dạy học Đề cương bài giảngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề cương bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học - Trường Đại học Công nghiệp dệt may Hà Nội
74 trang 271 0 0 -
Đề cương chi tiết bài giảng môn Đảm bảo và an toàn thông tin
25 trang 259 0 0 -
116 trang 168 0 0
-
Đề cương bài giảng Kinh tế chính trị - Học viện Tài chính
57 trang 160 1 0 -
Thảo luận về Tư Tưởng Hồ Chí Minh
34 trang 154 0 0 -
Kể chuyện bé nghe: CÁI ÁO CỦA THỎ CON
5 trang 99 0 0 -
CHUYẾN ĐI XA CỦA CHÚ CHUỘT NHỎ
6 trang 86 0 0 -
Tiểu luận đường lối cách mạng của ĐCS Việt Nam
47 trang 85 0 0 -
Hướng dẫn sử dụng Mapinfo Professional-Phần cơ bản
57 trang 82 0 0 -
ĐẠI CƯƠNG VỀ GIÁO DỤC TRẺ CHẬM PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ Phần 9
5 trang 70 0 0