Đánh giá trượt lở trên cơ sở xây dựng bản đồ độ nhạy cảm theo xác suất - trường hợp xã Đồng Bảng, huyện Mai Châu tỉnh Hòa Bình
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 860.75 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong bài viết này việc đánh giá quan hệ giữa các lớp và tích hợp các thông tin được dựa trên cơ sở phân tích xác suất, sử dụng phương pháp tỷ số tần suất (Frequency ratio).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá trượt lở trên cơ sở xây dựng bản đồ độ nhạy cảm theo xác suất - trường hợp xã Đồng Bảng, huyện Mai Châu tỉnh Hòa BìnhĐÁNH GIÁ TRƯỢT LỞ TRÊN CƠ SỞ XÂY DỰNG BẢN ĐỒ ĐỘ NHẠY CẢM THEO XÁC SUẤT - TRƯỜNG HỢP XÃ ĐỒNG BẢNG, HUYỆN MAI CHÂU - TỈNH HÕA BÌNH MAI THÀNH TÂN*, NGÔ VĂN LIÊM, NGUYỄN VIỆT TIẾN, ĐOÀN ANH TUẤN, NGUYỄN VĂN TẠO Landslide assessment based on probabilistic susceptibility mapping - case of dong bang commune, Mai Chau district, Hoa Binh province Abstract: Landslides assessments in the area are based on the relationship between landslide and its controlling factors (topographical slope, fault density, lithological properties, stream density, weathering crust, slope direction, and landuse) which are integrated into a map of susceptibilities. The maps of controlling factor are represented by the classes with their frequency ratio. Mapping landslide hazard is based on classifying susceptibilities into five classes with area percentage as follows: very low (27.2%), low (33.9%), moderate (26.3%), high (6.5%) and very high hazard (0.9%). The validation showed that the assessment model fairly fit the landslide situation in the area. 1. MỞ ĐẦU * (2002); Saro Lee và Nguyễn Tứ Dần (2005); Trượt đất là dạng tai biến tương đối phổ biến Nguyễn Trọng Yêm và nnk (2006a,b); Nguyễnở Việt Nam, đặc biệt là ở khu vực Tây Bắc, nơi Quốc Thành và nnk (2006); Trần Trọng Huệ vàcó cấu trúc địa chất phức tạp, địa hình phân dị nnk (2006); Nguyễn Xuân Huyên và nnkmạnh, mưa bão nhiều. Nghiên cứu trượt đất tại (2010); Phạm Văn Hùng và nnk (2010); Trầnkhu vực này đã được nhiều người quan tâm: Anh Tuấn và Nguyễn Tứ Dần (2012),... Công cụNguyễn Trọng Yêm và nnk (1998, 2006a,b); GIS ở đây chủ yếu được sử dụng để đánh giáNguyễn Ngọc Thạch và nnk (2002); Trần Trọng quan hệ giữa các nhân tố với hiện tượng trượtHuệ và nnk (2000, 2005); Saro Lee và Nguyễn đất bằng cách xây dựng bản đồ nhân tố thànhTứ Dần (2005); Nguyễn Quốc Thành và nnk phần theo các lớp khác nhau phù hợp với mức(2006, 2007, 2008); Đinh Văn Toàn và nnk độ ảnh hưởng của nó đối với trượt đất. Các bản(2006); Vũ Văn Chinh và nnk (2011); Trần Anh đồ nhân tố đó được tích hợp có trọng số vớiTuấn và Nguyễn Tứ Dần (2012) . . . Nghiên cứu nhau để đưa ra bản đồ về độ nhạy cảm trượt đấttrượt đất theo hướng ứng dụng công nghệ viễn hay nguy cơ trượt đất. Các nghiên cứu trước đâythám và GIS cũng đã được nhiều công trình đề xác định trọng số các nhân tố gây trượt đấtcập đến: Dieu Tien Bui et al (2012); Trần Tân thường dựa vào kinh nghiệm của các chuyên giaVăn và nnk (2002); Nguyễn Ngọc Thạch và nnk trong việc đánh giá cho điểm các nhân tố gây trượt đất và sau đó sử dụng dụng phương pháp* Viện Địa chất, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ phân tích cấp bậc do Saaty (1994) đưa ra để xây Việt Nam dựng ma trận so sánh các cặp nhân tố và tính Tel: 0912342465 trọng số. Trong bài viết này việc đánh giá quan Email: maithanhtan@igsvn.ac.vn; hệ giữa các lớp và tích hợp các thông tin được maithanh_tan@yahoo.com24 ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 3-2015dựa trên cơ sở phân tích xác suất, sử dụng trước đến tháng 4 năm sau với khí hậu khôphương pháp tỷ số tần suất (Frequency ratio). hanh, độ ẩm xuống thấp, có ngày có sươngCách làm như vậy ít nhiều cũng mang tính muối, sương mù và mưa phùn giá rét, hướng giókhách quan hơn. Khu vực xã Đồng Bảng, huyên thịnh hành là gió mùa đông bắc.Mai Châu, tỉnh Hòa Bình được chọn để đánh giá Địa hình miền núi nằm trên dải độ cao từtrong nghiên cứu này. 260m đến gần 1300m, độ cao tính trung bình 2. ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU cho toàn xã khoảng 600m. Địa hình có dạng Xã Đồng Bảng thuộc huyện Mai Châu - tỉnh vòng cung phân bậc, ở phần phía Nam và ĐôngHòa Bình là một xã miền núi với hơn 1400 dân, là các núi cao, là các đường phân thủy giữa hệnằm cách trung tâm huyện lỵ khoảng 8 km về thống sông Đà và sông Mã; địa hình thấp dầnphía Bắc. Xã có diện tích gần 2.900 ha với hình vào trung tâm và lên phía Bắc. Phần phía Namdạng kéo dài theo hướng Đông - Tây dọc theo ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá trượt lở trên cơ sở xây dựng bản đồ độ nhạy cảm theo xác suất - trường hợp xã Đồng Bảng, huyện Mai Châu tỉnh Hòa BìnhĐÁNH GIÁ TRƯỢT LỞ TRÊN CƠ SỞ XÂY DỰNG BẢN ĐỒ ĐỘ NHẠY CẢM THEO XÁC SUẤT - TRƯỜNG HỢP XÃ ĐỒNG BẢNG, HUYỆN MAI CHÂU - TỈNH HÕA BÌNH MAI THÀNH TÂN*, NGÔ VĂN LIÊM, NGUYỄN VIỆT TIẾN, ĐOÀN ANH TUẤN, NGUYỄN VĂN TẠO Landslide assessment based on probabilistic susceptibility mapping - case of dong bang commune, Mai Chau district, Hoa Binh province Abstract: Landslides assessments in the area are based on the relationship between landslide and its controlling factors (topographical slope, fault density, lithological properties, stream density, weathering crust, slope direction, and landuse) which are integrated into a map of susceptibilities. The maps of controlling factor are represented by the classes with their frequency ratio. Mapping landslide hazard is based on classifying susceptibilities into five classes with area percentage as follows: very low (27.2%), low (33.9%), moderate (26.3%), high (6.5%) and very high hazard (0.9%). The validation showed that the assessment model fairly fit the landslide situation in the area. 1. MỞ ĐẦU * (2002); Saro Lee và Nguyễn Tứ Dần (2005); Trượt đất là dạng tai biến tương đối phổ biến Nguyễn Trọng Yêm và nnk (2006a,b); Nguyễnở Việt Nam, đặc biệt là ở khu vực Tây Bắc, nơi Quốc Thành và nnk (2006); Trần Trọng Huệ vàcó cấu trúc địa chất phức tạp, địa hình phân dị nnk (2006); Nguyễn Xuân Huyên và nnkmạnh, mưa bão nhiều. Nghiên cứu trượt đất tại (2010); Phạm Văn Hùng và nnk (2010); Trầnkhu vực này đã được nhiều người quan tâm: Anh Tuấn và Nguyễn Tứ Dần (2012),... Công cụNguyễn Trọng Yêm và nnk (1998, 2006a,b); GIS ở đây chủ yếu được sử dụng để đánh giáNguyễn Ngọc Thạch và nnk (2002); Trần Trọng quan hệ giữa các nhân tố với hiện tượng trượtHuệ và nnk (2000, 2005); Saro Lee và Nguyễn đất bằng cách xây dựng bản đồ nhân tố thànhTứ Dần (2005); Nguyễn Quốc Thành và nnk phần theo các lớp khác nhau phù hợp với mức(2006, 2007, 2008); Đinh Văn Toàn và nnk độ ảnh hưởng của nó đối với trượt đất. Các bản(2006); Vũ Văn Chinh và nnk (2011); Trần Anh đồ nhân tố đó được tích hợp có trọng số vớiTuấn và Nguyễn Tứ Dần (2012) . . . Nghiên cứu nhau để đưa ra bản đồ về độ nhạy cảm trượt đấttrượt đất theo hướng ứng dụng công nghệ viễn hay nguy cơ trượt đất. Các nghiên cứu trước đâythám và GIS cũng đã được nhiều công trình đề xác định trọng số các nhân tố gây trượt đấtcập đến: Dieu Tien Bui et al (2012); Trần Tân thường dựa vào kinh nghiệm của các chuyên giaVăn và nnk (2002); Nguyễn Ngọc Thạch và nnk trong việc đánh giá cho điểm các nhân tố gây trượt đất và sau đó sử dụng dụng phương pháp* Viện Địa chất, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ phân tích cấp bậc do Saaty (1994) đưa ra để xây Việt Nam dựng ma trận so sánh các cặp nhân tố và tính Tel: 0912342465 trọng số. Trong bài viết này việc đánh giá quan Email: maithanhtan@igsvn.ac.vn; hệ giữa các lớp và tích hợp các thông tin được maithanh_tan@yahoo.com24 ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 3-2015dựa trên cơ sở phân tích xác suất, sử dụng trước đến tháng 4 năm sau với khí hậu khôphương pháp tỷ số tần suất (Frequency ratio). hanh, độ ẩm xuống thấp, có ngày có sươngCách làm như vậy ít nhiều cũng mang tính muối, sương mù và mưa phùn giá rét, hướng giókhách quan hơn. Khu vực xã Đồng Bảng, huyên thịnh hành là gió mùa đông bắc.Mai Châu, tỉnh Hòa Bình được chọn để đánh giá Địa hình miền núi nằm trên dải độ cao từtrong nghiên cứu này. 260m đến gần 1300m, độ cao tính trung bình 2. ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU cho toàn xã khoảng 600m. Địa hình có dạng Xã Đồng Bảng thuộc huyện Mai Châu - tỉnh vòng cung phân bậc, ở phần phía Nam và ĐôngHòa Bình là một xã miền núi với hơn 1400 dân, là các núi cao, là các đường phân thủy giữa hệnằm cách trung tâm huyện lỵ khoảng 8 km về thống sông Đà và sông Mã; địa hình thấp dầnphía Bắc. Xã có diện tích gần 2.900 ha với hình vào trung tâm và lên phía Bắc. Phần phía Namdạng kéo dài theo hướng Đông - Tây dọc theo ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Địa kỹ thuật Bài viết về kỹ thuật Đánh giá trượt lở Cơ sở xây dựng bản đồ Phương pháp tỷ số tần suấtTài liệu liên quan:
-
7 trang 162 0 0
-
7 trang 158 0 0
-
Nghiên cứu lựa chọn phương pháp xác định sức kháng cắt của cọc khoan nhồi
10 trang 83 0 0 -
Bài tập Địa kỹ thuật tuyển chọn: Phần 1
170 trang 47 0 0 -
Phân tích tuyến tính cọc tiết diện chữ nhật chịu tải trọng đứng trong nền đất nhiều lớp
7 trang 40 0 0 -
Bài thuyết trình Kỹ thuật địa chính - Chuyên đề 4: Xử lý nền
38 trang 39 0 0 -
5 trang 39 0 0
-
Địa kỹ thuật : Plaxis v.8.2 - Giới thiệu Phương pháp phần tử hữu hạn
7 trang 39 0 0 -
Lựa chọn cấu trúc giếng khoan slimhole cho giai đoạn phát triển lồ B&48/95 và lô 52/97
5 trang 38 0 0 -
Đề tài: Địa chất công trình - Địa kỹ thuật
44 trang 35 0 0