Danh mục

Đánh giá về cơ chế giải quyết tranh chấp thương mại của WTO dưới góc độ nước đang phát triển

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 376.23 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nền kinh tế thế giới không ngừng phát triển, tạo ra rất nhiều “cuộc chiến thương mại” giữa các quốc gia nhằm mục đích giành lợi nhuận kinh tế. Khi các quan hệ kinh tế quốc tế càng được mở rộng, thì các cuộc chiến này càng khốc liệt hơn, các tranh chấp càng trở nên phức tạp hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá về cơ chế giải quyết tranh chấp thương mại của WTO dưới góc độ nước đang phát triểnNGHIÊN CỨU TRAO ĐỔI Kinh tế - Quản lýĐÁNH GIÁ VỀ CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠICỦA WTO DƯỚI GÓC ĐỘ NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN NCS. ThS. Nguyễn Thị Thu Hằng *, NCS. ThS. Cao Anh Thịnh** Tóm tắt: Nền kinh tế thế giới không ngừng phát triển, tạo ra rất nhiều “cuộc chiếnthương mại” giữa các quốc gia nhằm mục đích giành lợi nhuận kinh tế. Khi các quanhệ kinh tế quốc tế càng được mở rộng, thì các cuộc chiến này càng khốc liệt hơn, cáctranh chấp càng trở nên phức tạp hơn. Điều đó đòi hỏi mỗi quốc gia, mối chủ thể kinhtế phải có đủ hiểu biết về cơ chế giải quyết tranh chấp thương mại theo quy định củaWTO để bảo vệ lợi ích hợp pháp của mình. Từ khóa: Tranh chấp thương mại, giải quyết tranh chấp, lợi ích, cơ chế kinh tế. Abstract: Nowadays, the development of the world economy creates many “tradewars” among countries. When the world economy grows, the more internationaleconomic relations are expanded, the more “trade war” becomes fiercer. Thismotivates countries, to have sufficient understanding of the trade dispute settlement,mechanism in accordance with WTO to protect their legitimate interests. Key words: Trade dispute, dispute resolution, interests, economic mechanism Để đảm bảo việc thực hiện đầy đủ, cường tính ràng buộc của các quyết địnhnghiêm túc các quy định, ngăn chặn các giải quyết tranh chấp.vi phạm, góp phần thực hiện các mục tiêu Mục tiêu căn bản của cơ chế giảito lớn của WTO, đòi hỏi cơ chế giải quyết quyết tranh chấp trong WTO là “đạt đượccác tranh chấp trong khuôn khổ tổ chức một giải pháp tích cực cho tranh chấp”,này phải được thiết lập. Cơ chế này là ưu tiên những “giải pháp được các bênsự hiện thực hoá xu thế, pháp lý hoá quá tranh chấp cùng chấp thuận và phù hợptrình giải quyết tranh chấp thương mại với các Hiệp định liên quan”. Xét ở mứcquốc tế ngày nay, dần dần thay thế các độ rộng hơn, cơ chế này nhằm cung cấpphương thức giải quyết tranh chấp mang các thủ tục đa phương giải quyết tranhtính chính trị, ngoại giao. chấp thay thế cho các hành động đơn Cơ chế giải quyết tranh chấp trong phương của các quốc gia thành viên vốnWTO là sự kế thừa các quy định về giải tồn tại nhiều nguy cơ bất công, gây trì trệquyết tranh chấp của Hiệp định chung về và xáo trộn sự vận hành chung của cácThuế quan và Thương mại (GATT 1947). qui tắc thương mại quốc tế.Rút kinh nghiệm từ những bất cập trong 1. Một số khái niệm liên quancơ chế cũ, một số cải tiến căn bản về thủ Tranh chấp thương mại (TCTM) là cáctục đã được đưa vào cơ chế mới, góp tranh chấp diễn ra giữa các thương nhân,phần không nhỏ trong việc nâng cao tính chủ thể tham gia kinh doanh. Cụ thể, đó làchất xét xử của thủ tục này cũng như tăng những tranh chấp phát sinh trong quá trình* Giảng viên Trường Đại học Nội vụ; Tạp chí 48** Cán bộ nghiên cứu Trường Đại học Nội vụ. Kinh doanh và Công nghệ Số 04/2019Kinh tế - Quản lý NGHIÊN CỨU TRAO ĐỔIcác thương nhân thực hiện các hoạt động DSB chính là Đại hội đồng WTO, baothương mại nhằm mục đích lợi nhuận. gồm đại diện của tất cả các quốc gia thành Giải quyết tranh chấp thương mại, viên. DSB có quyền thành lập Ban hộitheo nghĩa chung nhất, được hiểu là cách thẩm, thông qua các báo cáo của Ban hộithức, phương pháp hay các hoạt động để thẩm và của Cơ quan phúc thẩm, giám sátđiều chỉnh các bất đồng, các xung đột việc thi hành các quyết định, khuyến nghịnhằm khắc phục và loại trừ các tranh chấp giải quyết tranh chấp, cho phép đình chỉđã phát sinh, nhằm bảo vệ quyền và lợi thực hiện các nghĩa vụ và nhượng bộ (trảích hợp pháp của các thương nhân và các đũa). Tuy nhiên, DSB chỉ là cơ quan thôngchủ thể kinh doanh khác, bảo vệ trật tự kỷ qua quyết định, chứ không trực tiếp thựccương của xã hội. hiện việc xem xét giải quyết tranh chấp. Cơ chế giải quyết tranh chấp thương Các quyết định của DSB được thôngmại là một hệ thống giải quyết tranh chấp qua theo nguyên tắc đồng thuận phủ quyết.có trình tự, thủ tục rất chặt chẽ và có vai Đây là một nguyên tắc theo đó một quyếttrò quan trọng trong việc giải quyết các định chỉ không được thông qua khi tất cảtranh chấp phát sinh trong thương mại thành viên DSB bỏ phiếu không thông quaquốc tế. Nhờ cơ chế này, các thành viên nghĩa là các quyết định của DSB hầu nhưWTO được đảm bảo rằng các quyền của được thông qua một ...

Tài liệu được xem nhiều: