Danh mục

Đánh giá việc chuyển mục đích sử dụng đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp trên địa bàn huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam giai đoạn 2006 - 2010

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 127.36 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích của nghiên cứu nhằm xác định ảnh hưởng của quá trình chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp đã và đang tác động tới quá trình phát triển của huyện Thanh Liêm trên các mặt kinh tế - xã hội và môi trường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá việc chuyển mục đích sử dụng đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp trên địa bàn huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam giai đoạn 2006 - 2010Lương Văn Hinh và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ104(04): 29 - 33ĐÁNH GIÁ VIỆC CHUYỂN MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆPSANG ĐẤT PHI NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THANH LIÊM,TỈNH HÀ NAM GIAI ĐOẠN 2006 - 2010Lương Văn Hinh1*, Nguyễn Thị Hòa212Trường Đại học Nông Lâm - ĐH Thái Nguyên,Phòng Tài nguyên & Môi trường huyện Thanh Liêm – Hà NamTÓM TẮTMục đích của nghiên cứu nhằm xác định ảnh hưởng của quá trình chuyển đổi đất nông nghiệpsang đất phi nông nghiệp đã và đang tác động tới quá trình phát triển của huyện Thanh Liêm trêncác mặt kinh tế - xã hội và môi trường.Thực trạng chuyển đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp của huyện Thanh Liêm có nhiều tácđộng và ảnh hưởng tích cực đến phát triển kinh tế, xã hội của địa phương, tuy nhiên còn ảnhhưởng và những tồn tại cả về kinh tế, xã hội và môi trường.Trong giai đoạn tới huyện cần xây dựng các giải pháp hợp lý, hiệu quả đảm bảo tính thực thi caovà phát triển kinh tế, xã hội, môi trường bền vững.Từ khóa: Đất nông nghiệp, đất phi nông nghiệp, chuyển đổi, kinh tế-xã hội, môi trườngĐẶT VẤN ĐỀ*Đô thị hóa ở nước ta diễn ra nhanh chóng,nhất là trong 10 năm trở lại đây, đã tác độngtrực tiếp đến quá trình chuyển đổi đất đai đặcbiệt là sự chuyển đổi từ đất nông nghiệp (NN)sang đất phi nông nghiệp (PNN) [2]. Côngnghiệp hóa (CNH) là nhân tố quyết định làmthay đổi căn bản phương thức sản xuất,chuyển nền kinh tế từ sản xuất nông nghiệptruyền thống sang phương thức sản xuất mới,hiện đại, dịch vụ chất lượng cao. Trong điềukiện mở mang đô thị, sự phát triển các khucông nghiệp, các khu chế xuất…, đất sản xuấtnông nghiệp ở nước ta có xu hướng giảm đi[1]. Vấn đề đặt ra là cần phải quy hoạch và bốtrí sử dụng đất hợp lý trên cơ sở tiết kiệm đấtđai, hạn chế thấp nhất việc chuyển đổi đất NNsang đất PNN mà vẫn đảm bảo sự phát triểnổn định và bền vững. Mục đích của nghiêncứu này nhằm xác định ảnh hưởng của quátrình chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất phinông nghiệp đã và đang tác động tới quá trìnhphát triển của huyện Thanh Liêm trên các mặtkinh tế - xã hội và môi trường, đề xuất giảipháp quản lý và sử dụng quỹ đất của địaphương hợp lý.*Tel: 0913 027586ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁPNGHIÊN CỨUMô tả vùng nghiên cứuNghiên cứu được tiến hành tại huyện ThanhLiêm, tỉnh Hà Nam, gồm 20 đơn vị hànhchính (01 thị trấn và 19 xã), với tổng diện tíchtự nhiên là 17.831,0 ha. Trong đó đất nôngnghiệp là 10.734,86 ha; đất phi nông nghiệp4.519, 86 ha và đất chưa sử dụng là 2.576,74ha (2010). Điều kiện tự nhiên huyện ThanhLiêm, thuộc vùng đồng bằng châu thổ sôngHồng, nhưng tiếp giáp với dải đá vôi trầmtích nên địa hình tương đối đa dạng, bao gồmcả vùng núi, vùng bán sơn địa và vùng đồngbằng, trong đó chủ yếu là vùng đồng chiêmtrũng. Dân số của huyện là 128.528 người,trong đó nam 62.590 người, chiếm 48,7%; nữ65.668 người, chiếm 51,3%; khu vực nông thôn118.972 người, chiếm 92,8%. Mật độ dân sốbình quân của huyện là 721 người/km2 [5].Tình hình chuyển dịch cơ cấu kinh tế củahuyện theo hướng tăng dần tỷ trọng côngnghiệp - xây dựng và dịch vụ - thương mại;giảm dần tỷ trọng nông nghiệp.Phương pháp nghiên cứu:Các phương pháp được sử dụng trong triểnkhai thực hiện đề tài:(i) Phương pháp điều tra, khảo sát được dùngđể thu thập số liệu, thông tin cần thiết phục vụcho đề tài nghiên cứu; (ii) Phương pháp thống2934Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyênhttp://www.lrc-tnu.edu.vnLương Văn Hinh và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆkê, so sánh ; (iii) Phương pháp phân tích, tổnghợp tài liệu, đánh giá một số yếu tố chủ yếuảnh hưởng đến chuyển đổi cơ cấu sử dụngđất; (iv) Phương pháp chuyên gia, chuyênkhảo – Tham vấn ý kiến các chuyên gia, cácnhà quản lý về vấn đề chuyển đổi cơ cấu sửdụng đất.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬNThực trạng sử dụng đất của huyện ThanhLiêm giai đoạn 2006-2010Qua bảng 2 cho thấy, cơ cấu các loại đất củađịa phương giai đoạn 2006 – 2010 có nhữngthay đổi, đất phi nông nghiệp tăng lên 3,66 %104(04): 29 - 33(648,04 ha), đất nông nghiêp giảm gần 8%(tương đương 1.432,18 ha).Giai đoạn 2006-2010, đất nông nghiệp cónhững biến động (bảng 3), trong đó đất lâmnghiệp giảm 1.028,61 ha, đất sản xuất nôngnghiệp giảm 376,36 ha so với diện tích cácloại đất này của năm 2006. Việc chuyển đấtnông nghiệp sang đất phi nông nghiệp để xâydựng khu công nghiệp nhằm đáp ứng yêu cầucông nghiệp hóa, hiện đại hóa, làm thay đổicơ cấu sử dụng đất là thực hiện theo đúng quyhoạch và kế hoạch đã được phê duyệt quyhoạch sử dụng đất 2001-2010 và kế hoạch sửdụng đất của huyện giai đoạn 2006 - 2010.Bảng 1. Tình hình chuyển dịch cơ cấu kinh tế giai đoạn 2001-2010 [3]STT123NgànhNông nghiệpCông nghiệp – Xây dựngThương mại – Dịch vụNăm 200151,826,122,1Năm 200633,836,230,0Đơn vị: %Năm 201019,048,532,5Bảng 2. Hiệ ...

Tài liệu được xem nhiều: