ĐÁNH THỨC GIÁC QUAN
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 95.64 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
1. Phải luôn luôn giữ trẻ bằng cách nâng đỡ cộtsống của bé. 2. Trong những thángđầu sau sinh, đứa trẻ thích nhìn những đồ vật chuyển động. Trẻ rất thích nếu bạn treo trên giường cách em bé 25cm một sợi dây và móc lên đó những đồ chơi có màu hoặc bong bóng, khi có gió thổi sẽ làm các vật này động đậy. 3. Rất nhanh sau đó đứa bé thích bắt và thả đồchơi, giăng ngang giường bé một sợi dây co giãn được, hoặc gần chân tay của bé. Bạn trêo lên sợi dâynày...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐÁNH THỨC GIÁC QUAN ĐÁNH THỨC GIÁC QUAN1. Phải luôn luôn giữ trẻ bằng cách nâng đỡ cộtsống của bé.2. Trong những thángđầu sau sinh, đứa trẻthích nhìn những đồ vậtchuyển động. Trẻ rất thíchnếu bạn treo trên giườngcách em bé 25cm một sợidây và móc lên đó nhữngđồ chơi có màu hoặcbong bóng, khi có gió thổisẽ làm các vật này độngđậy.3. Rất nhanh sau đó đứa bé thích bắt và thả đồchơi, giăng ngang giường bé một sợi dây co giãnđược, hoặc gần chân tay của bé. Bạn trêo lên sợi dâynày cái lúc lắc, chuông có ruy- băng hoặc cái bongbóng nhỏ.4. Để làm cho trẻ thích thú và đánh thức thính giáccủa trẻ, bạn sưu tầm các vỏ hội, vỏ chai bằng nhựađược đóng kín, ví dụ: chai đựng nước, ống đựngthuốc … Bỏ vào các vỏ hộp này gạo, dậu khô, cát,nút, bi. Khi bạn lắc hộp sẽ tạo ra nhiều âm thanh khácnhau cho em bé.5. Đứa bé thích lắng nghe và quan sát. Bạn có thểđặt ở phòng em bé những đồ vật làm cho nó say mêtrong nhiều giờ:Hộp nhạc có hình người nhảy múcĐồng hồ quả lắcBể cá điện tử, đây là cách dỗ dành bé khi bé khóc.6. Đồ chơi dễ làm cho bé thích thao tác và tạo tiếngđộng. Túi xách bằng nhựa tạo ra tiếng động khi cọ xátlên nó (không bao giờ cho trẻ chơi trực tiếp với túixách bằng nhựa vì nó có thể đội lên đầu làm ngạtthở).7. Để phát triển giác quan sờ và nhìn ngắm của trẻ,dùng một tờ giấy màu lớn vẽ lên một con đường vànhiều khu vườn nhỏ. Trên khu vườn này bạn dán lênnhững thứ có hình dạng, màu sắc, chất liệu khácnhau. Ví dụ: lá khô, vải… Một số khác bạn để lêngạo, đậu, cát … Trẻ sẽ thích thú và đi tìm các vật liệutheo con đường mà bạn đã vẽ.8. Để phát triển xúc gáic của me bé, hãy lấy bànchải trang điểm, loại mềm nhất chạm vào da của bé,rồi chạm vào da bạn, bắt đầu ở cánh tay, chân, khi béthích thì chạm vào các phần còn lại của cơ thể.9. Để phát triển tính nhạy cảm của lòng bàn chân,hãy cho bé đi chân trần trên cát, nước, cây cỏ …10. Biết lôi kéo sự chú ý của trẻ em về những biểuhiện thự nhiên như tuyết, ánh sáng, bóng tối, yênlặng. Hãy để bông tuyết chạm vào tay, mặt, lưỡi, củabé, nhìn tuyết rơi qua cửa sổ …11. Cảm giác kinh ngạc là bản chất tự nhiên ở trẻ emnhưng phải được phát triển. Người lớn sẽ làm cho trẻchú ý tới những thứ xung quanh như tiếng chim hót,hoa hồng, mùa của bầu trởii, mây bay … Niềm thíchthú của người lớn truyền từ người lớn sang trẻ con,mở ra cho bé thấy những điều hấp dẫn và vễ đẹp củathế giới xung quanh.12. Ngay cả ở trong thành phố bạn cũng cố gắng tạosự chú ý của bé với các quang cảnh thien nhiên. Lấyví dụ: đi dạp thương xuyên, quan sát sự thay đổimùa, ép lá khô …13. Bạn có thể phát triển sở thích về ăn uống của bétrước khi nó biết ăn bằng cách dùng ngón ta có chấmthức ăn đưa vào miệng trẻ. Khi nó lớn hơn một tí, bạncó thể để trước mặt bé một ít muỗng café c1o thứcăn xem nó phản ứng như thế nào.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐÁNH THỨC GIÁC QUAN ĐÁNH THỨC GIÁC QUAN1. Phải luôn luôn giữ trẻ bằng cách nâng đỡ cộtsống của bé.2. Trong những thángđầu sau sinh, đứa trẻthích nhìn những đồ vậtchuyển động. Trẻ rất thíchnếu bạn treo trên giườngcách em bé 25cm một sợidây và móc lên đó nhữngđồ chơi có màu hoặcbong bóng, khi có gió thổisẽ làm các vật này độngđậy.3. Rất nhanh sau đó đứa bé thích bắt và thả đồchơi, giăng ngang giường bé một sợi dây co giãnđược, hoặc gần chân tay của bé. Bạn trêo lên sợi dâynày cái lúc lắc, chuông có ruy- băng hoặc cái bongbóng nhỏ.4. Để làm cho trẻ thích thú và đánh thức thính giáccủa trẻ, bạn sưu tầm các vỏ hội, vỏ chai bằng nhựađược đóng kín, ví dụ: chai đựng nước, ống đựngthuốc … Bỏ vào các vỏ hộp này gạo, dậu khô, cát,nút, bi. Khi bạn lắc hộp sẽ tạo ra nhiều âm thanh khácnhau cho em bé.5. Đứa bé thích lắng nghe và quan sát. Bạn có thểđặt ở phòng em bé những đồ vật làm cho nó say mêtrong nhiều giờ:Hộp nhạc có hình người nhảy múcĐồng hồ quả lắcBể cá điện tử, đây là cách dỗ dành bé khi bé khóc.6. Đồ chơi dễ làm cho bé thích thao tác và tạo tiếngđộng. Túi xách bằng nhựa tạo ra tiếng động khi cọ xátlên nó (không bao giờ cho trẻ chơi trực tiếp với túixách bằng nhựa vì nó có thể đội lên đầu làm ngạtthở).7. Để phát triển giác quan sờ và nhìn ngắm của trẻ,dùng một tờ giấy màu lớn vẽ lên một con đường vànhiều khu vườn nhỏ. Trên khu vườn này bạn dán lênnhững thứ có hình dạng, màu sắc, chất liệu khácnhau. Ví dụ: lá khô, vải… Một số khác bạn để lêngạo, đậu, cát … Trẻ sẽ thích thú và đi tìm các vật liệutheo con đường mà bạn đã vẽ.8. Để phát triển xúc gáic của me bé, hãy lấy bànchải trang điểm, loại mềm nhất chạm vào da của bé,rồi chạm vào da bạn, bắt đầu ở cánh tay, chân, khi béthích thì chạm vào các phần còn lại của cơ thể.9. Để phát triển tính nhạy cảm của lòng bàn chân,hãy cho bé đi chân trần trên cát, nước, cây cỏ …10. Biết lôi kéo sự chú ý của trẻ em về những biểuhiện thự nhiên như tuyết, ánh sáng, bóng tối, yênlặng. Hãy để bông tuyết chạm vào tay, mặt, lưỡi, củabé, nhìn tuyết rơi qua cửa sổ …11. Cảm giác kinh ngạc là bản chất tự nhiên ở trẻ emnhưng phải được phát triển. Người lớn sẽ làm cho trẻchú ý tới những thứ xung quanh như tiếng chim hót,hoa hồng, mùa của bầu trởii, mây bay … Niềm thíchthú của người lớn truyền từ người lớn sang trẻ con,mở ra cho bé thấy những điều hấp dẫn và vễ đẹp củathế giới xung quanh.12. Ngay cả ở trong thành phố bạn cũng cố gắng tạosự chú ý của bé với các quang cảnh thien nhiên. Lấyví dụ: đi dạp thương xuyên, quan sát sự thay đổimùa, ép lá khô …13. Bạn có thể phát triển sở thích về ăn uống của bétrước khi nó biết ăn bằng cách dùng ngón ta có chấmthức ăn đưa vào miệng trẻ. Khi nó lớn hơn một tí, bạncó thể để trước mặt bé một ít muỗng café c1o thứcăn xem nó phản ứng như thế nào.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tâm lý của trẻ cách dạy trẻ kỹ năng dạy trẻ kỹ năng sống nghệ thuật dạy con cáiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thái độ của giới trẻ đối với người thuộc cộng đồng LGBT
5 trang 319 2 0 -
Giáo trình chuyên đề Giáo dục kỹ năng sống: Phần 1 - PGS. TS Nguyễn Thanh Bình
109 trang 256 3 0 -
9 Lời khuyên dành cho thanh niên của Bill Gates - Phần 1
134 trang 197 1 0 -
Nghệ thuật sử dụng hiệu quả công cụ tài chính
3 trang 186 0 0 -
10 Kỹ năng nghề nghiệp hữu dụng
3 trang 166 0 0 -
Dạy trẻ kỹ năng sống - 5 nguyên tắc giao tiếp cần dạy cho trẻ
5 trang 150 0 0 -
Những sự thật về cuộc sống - Hãy cứ tin rằng….
8 trang 120 0 0 -
25 Kỹ năng cơ bản về soft skills
3 trang 117 0 0 -
5 trang 111 1 0
-
Một số lưu ý về việc tuyển dụng và quản lý tình nguyện viên trong tổ chức sự kiện
6 trang 108 0 0