Danh mục

DAO ĐỘNG CƠ HỌC LÝ THUYẾT VÀ TRẮC NGHIỆM DAO ĐỘNG CƠ

Số trang: 48      Loại file: pdf      Dung lượng: 405.09 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Dao động điều hòa 1. Chuyển động của vật qua lại quanh vị trí cân bằng gọi là dao động cơ. Vị trí cân bằng là vị trí của vật khi đứng yên. 2. Khi vật dao động, nếu sau những khoảng thời gian bằng nhau, gọi là chu kỳ, vật trở lại vị trí cũ theo hướng cũ thì dao động của vật gọi là dao động tuần hoàn. 3. Dao động điều hòa là dao động trong đó li độ của vật là một hàm cosin (hay sin) của thời gian. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
DAO ĐỘNG CƠ HỌC LÝ THUYẾT VÀ TRẮC NGHIỆM DAO ĐỘNG CƠ Chương I Vật lí 12CB DAO ĐỘNG CƠ HỌC LÝ THUYẾT VÀ TRẮC NGHIỆM DAO ĐỘNG CƠ  I/. Dao động điều hòa 1. Chuyển động của vật qua lại quanh vị trí cân bằng gọi là dao động cơ. Vị trí cân bằng là vị trí của vật khi đứng yên. 2. Khi vật dao động, nếu sau những khoảng thời gian bằng nhau, gọi là chu kỳ, vật trở lại vị trí cũ theo hướng cũ thì dao động của vật gọi là dao động tuần hoàn. 3. Dao động điều hòa là dao động trong đó li độ của vật là một hàm cosin (hay sin) của thời gian. 4. Phương trình dao động điều hòa x  A cos  t    Trong đó A, ,  là những hằng số. x là li độ dao động, xmax = A A là biên độ dao động, A > 0.  t    là pha của dao động tại thời điểm t (rad)  là pha ban đầu (rad). 2  là tần số góc   2f (rad/s). T 5. Chu kỳ là khoảng thời gian vật thực hiện được một dao động toàn phần. Kí hiệu T, đơn vị giây (s). 6. Tần số là số dao động toàn phần thực hiện được trong một giây. Kí hiệu f, đơn vị héc (Hz). 2  1 t 1n và T  f  f 2  T t n Với n là số dao động toàn phần thực hiện được trong khoảng thời gian t .   7. Vận tốc: v  x  A sin  t    Hay: v  A cos  t     2 GV: Nguyễn Hữu Tuyên Trang 1Chương I Vật lí 12CB DAO ĐỘNG CƠ HỌC  + Vận tốc biến đổi điều hòa và sớm pha hơn li độ 1 góc . 2 + Vận tốc ở li độ x: v   A 2  x 2 + Vận tốc cực đại (tốc độ cực đại): v max  A x s + Vận tốc trung bình: v tb  + Tốc độ trung bình: v  t t 4A + Tốc độ trung bình trong một chu kỳ dao động: v T v2 + Công thức liên hệ giữa biên độ, li độ và vận tốc: A 2  x 2  2 v2 a2 + Công thức liên hệ giữa biên độ,vận tốc và gia tốc: A 2   2 4 8. Gia tốc: a  v  x  2 A cos  t    Hay: a  2 A cos  t      .  + Gia tốc biến đổi điều hoà sớm pha hơn vận tốc 1 góc và ngược pha so với li độ. Gia tốc luôn luôn trái 2 dấu với li độ. Vectơ gia tốc luôn hướng về vị trí cân bằng. + Gia tốc cực đại: a max  2 A + Gia tốc ở li độ x: a  2 x 9. Điểm P dao động điều hoà trên một đoạn thẳng có thể coi là hình chiếu của một điểm M chuyển động tròn đều lên đường kính là đoạn thẳng đó. 10. Đồ thị của li độ theo thời gian là một đường hình sin. Dao động điều hòa gọi là dao động hình sin.II/. Con lắc lò xoGV: Nguyễn Hữu Tuyên Trang 2Chương I Vật lí 12CB DAO ĐỘNG CƠ HỌC 1. Con lắc lò xo gồm một vật nhỏ có khối lượng m gắn vào đầu của một lò xo có độ cứng k. Vật m có thể trượt trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát. Khi đ ược kích thích, con lắc lò xo sẽ dao độn ...

Tài liệu được xem nhiều: