Danh mục

Dao động điều hoà - Đề 5

Số trang: 3      Loại file: doc      Dung lượng: 228.00 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu ôn thi vật lý gồm hệ thống câu hỏi trắc nghiệm phần Dao động điều hoà giúp các bạn học sinh củng cố kiến thức môn học. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dao động điều hoà - Đề 5 Dao động điều hoà - Đề 5 : Câu hỏi 1: Một con lắc đồng hồ chạy đúng trên mặt đất, có chu kỳ T = 2s. Đưa đồng hồ lên đỉnh mộtngọn núi cao 800m thì trong mỗi ngày nó chạy nhanh hơn hay chậm hơn bao nhiêu? Cho biếtbán kính Trái Đất R = 6400km, và con lắc được chế tạo sao cho nhiệt độ không ảnh hưởng đếnchu kỳ. A. Nhanh 10,8s B. Chậm 10,8s C. Nhanh 5,4s D. Chậm 5,4s E. Nhanh 2,7s A. B. C. D. E. Câu hỏi 2: Một con lắc đơn có chu kỳ T = 2,4s khi ở trên mặt đất. Hỏi chu kỳ con lắc sẽ bằng bao nhiêukhi đem lên mặt trăng, biết rằng khối lượng trái đất lớn hơn khối lượng mặt trăng 81 lần, và bánkính trái đất lớn hơn bán kính mặt trăng 3,7 lần. Xem như ảnh hưởng của nhiệt độ không đángkể. A. T = 1,0s B. T = 2,0s C. T = 2,4s D. T = 4,8s E. T = 5,8s A. B. C. D. E. Câu hỏi 3: Hai con lắc đơn có chu kỳ T1 = 2,0s và T2 = 3,0s. Tính chu kỳ con lắc đơn có độ dài bằng tổngđộ dài bằng tổng chiều dài hai con lắc nói trên. A. T = 2,5s B. T = 3,6s C. T = 4,0s D. T = 5,0s E. T = 6,0s A. B. C. D. E. Câu hỏi 4: Người ta đưa một con lắc đơn từ mặt đất lên một nơi có độ cao 5km. Hỏi độ dài của nó phảithay đổi thế nào để chu kỳ dao động không thay đổi. A. l = 0,997l B. l = 0,998l C. l = 0,999l D. l = 1,001l E. l = 1,002l A. B. C. D. E. Câu hỏi 5: A. B. C. D. E. Câu hỏi 6: Một đồng hồ con lắc đếm giây (T = 2s) mỗi ngày chạy nhanh 120s. Hỏi chiều dài con lắc phảiđược điều chỉnh như thế nào để đồng hồ chạy đúng. A. Tăng 0,3% B. Giảm 0,3% C. Tăng 0,2% D. Giảm 0,2% E. Tăng 0,1% A. B. C. D. E. Câu hỏi 7: Một con lắc đơn chu kỳ T = 2s khi treo vào một thang máy đứng yên. Tính chu kỳ T của conlắc khi thang máy đi lên nhanh dần đều với gia tốc 0,1m/s2. Cho g = 10m/s2. A. 2,10s B. 2,02s C. 2,01s D. 1,99s E. 1,87S A. B. C. D. E. Câu hỏi 8: Một con lắc đơn có chu kỳ T = 2s khi đặt trong chân không. Quả lắc làm bằng một hợp kimkhối lượng riêng D = 8,67g/cm3. Tính chu kỳ T của con lắc khi đặt con lắc trong không khí; sứccản của không khí xem như không đáng kể, quả lắc chịu tác dụng của sức đẩy Archimède, khốilượng riêng của không khí là d = 1,3g/lít. A. T = 2,00024s B. T = 2,00015s C. T = 1,99993s D. T = 1,99985s E. T = 1,99978s A. B. C. D. E. Câu hỏi 9: Một con lắc đơn có chu kỳ T = 1s trong vùng không có điện trường, quả lắc có khối lượng m =10g bằng kim loại mang điện tích q = 10-5C. Con lắc được đem treo trong điện trường đều giữahai bản kim loại phẳng song song mang điện tích trái dấu , đặt thẳng đứng, hiệu điện thế giữahai bản bằng 400V. Kích thước các bản kim loại rất lớn so với khoảng cách d = 10cm gữachúng. Gọi α là góc hợp bởi con lắc với mặt phẳng thẳng đứng khi con lắc ở vị trí cân bằng. hãyxác định α: A. α = 26034 B. α = 21048 C. α = 16042 D. α = 11019 E. α = 5043 A. B. C. D. E. Câu hỏi 10: Một con lắc đơn có chu kỳ T = 1s trong vùng không có điện trường, quả lắc có khối lượng m =10g bằng kim loại mang điện tích q = 10-5C. Con lắc được đem treo trong điện trường đều giữahai bản kim loại phẳng song song mang điện tích trái dấu , đặt thẳng đứng, hiệu điện thế giữahai bản bằng 400V. Kích thước các bản kim loại rất lớn so với khoảng cách d = 10cm gữachúng. Tìm chu kì co lắc khi dao động trong điện trường giữa hai bản kim loại. A. 0,964 B. 0,928s C. 0,631s D. 0,580s E. 0,646s A. B. C. D. E.

Tài liệu được xem nhiều: