Đạo đức công vụ
Số trang: 119
Loại file: ppt
Dung lượng: 1.64 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Xem xét đạo đức công vụ trên cơ sở các giá trị chuẩn mực xã hội, trên cơ sở quy định của pháp luậtXem xét đạo đức công vụ trong bối cảnh cải cách hành chính
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đạo đức công vụĐẠO ĐỨC CÔNG VỤ ThS. Lê Cẩm Hà Khoa TC và QLNSPhần 1 :• Lý luận chung về đạo đức• Đạo đức nghề nghiệp 3Phần II• Công chức và thực thi công việc của nhà nước• Đạo đức thực thi công vụ của công chức• Pháp luật về đạo đức công vụ• Xem xét đạo đức công vụ trên cơ sở các giá trị chuẩn mực xã hội, trên cơ sở quy định của pháp luật• Xem xét đạo đức công vụ trong bối cảnh cải cách hành chínhChương ILý luận chung về đạo đức • Khái niệm đạo đức • Quá trình hình thành đạo đức • Vai trò của đạo đức trong cuộc sống con người, xã hội • Đạo đức xã hội • Đạo đức cá nhânKhi đề cập đến đạo đức theo anh, chị đạođức sẽ liên quan đến vấn đề gì ?• Đạo lý : Sự công bằng, chuẩn mực và quy tắc ứng xử• Văn hoá:là tất cả yếu tố vật chất và tinh thần đặc trưng cho một cộng đồng XH, được cộng đồng đó chấp nhận sử dụng và gìn giữ nó theo thời gian• Phong tục :là một hình thức điều chỉnh xã hội liên quan đến cách làm hoặc cách sống, cách đánh giá và suy nghĩ của một nhóm cộng đồng.• Tôn giáo: niềm tin vào các lực lượng siêu nhiên, vô hình mang tính thiêng liêng. Niềm tin phụ thuộc vào lịch sử, địa lý, văn hoá, cộng đồng xã hội• Pháp luật là một phương thức điều chỉnh hành vi áp đặt nghĩa vụ cho các thành viên của một xã hội nào đó, bảo vệ quyền lợi của họ và đặt ra chế tài để cho phép họ giải quyết những tranh chấp của họ. Là căn cứ phân biệt đúng sai, phải trái• Đạo đức học là bộ môn khoa học nghiên cứu về những quy luật phát sinh, phát triển, tồn tại của đời sống đạo đức con người và xã hội, nghiên cứu bản chất tự nhiên của cái đúng – cái sai và sự phân biệt khi lựa chọn giữa cái đúng – cái sai, triết lý về cái đúng - cái sai, quy tắc hay chuẩn mực chi phối về các hành vi của các thành viên của một nghề nghiệp Đạo đức là gì ?• Đạo đức là phạm trù đề cập đến mối quan hệ con người và các quy tắc ứng xử trong mối quan hệ giữa con người với con người trong các hoạt động sống.• Đạo đức là hình thái ý thức xã hội, là tập hợp những nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực xã hội nhằm điều chỉnh và đánh giá cách ứng xử của con người trong quan hệ với nhau và quan hệ với xã hội, chúng được thực hiện bởi niềm tin cá nhân, bởi truyền thống và dư luận xã hội• Đạo đức là phạm trù có tính lịch sử, phản ánh tồn tại xã hội. Mỗi xã hội trong những giai đoạn lịch sử có những chuẩn mực nhất định, chi phối bởi điều kiện kinh tế - xã hội lịch sử. Đạo đức thay đổi theo sự thay đổi của tồn tại xã hội• Mỗi xã hội, cộng đồng người có những hệ thống chuẩn mực riêng, được hình thành trên cơ sở nền văn hoá, tôn giáo, luật lệ, đạo lý…Đạo đức là tiêu chuẩn phản ánh mối tương quan giữa lợi ích chung của xã hội và lợi ích riêng của từng người, đồng thời phù hợp với sự phát triển tiến bộ của xã hội loài người.• Đạo đức như một phương thức điều chỉnh hành vi với mục tiêu là duy trì, củng cố sự gắn kết tập thể. Cho nên đạo đức được thể hiện ở hành vi đạo đức mang tính tự giác, tự nguyện, không vụ lợi và vì lợi ích người khác.Một số quan niệm về đạo đức• Nguyên lý tự nhiên là Đạo, được vào trong lòng người là Đức, cái lý pháp người ta nên noi theo (Hán Việt tự điển Đào Duy Anh)• Đạo đức là những phẩm chất tốt đẹp của con người do tu dưỡng theo những tiêu chuẩn đạo đức mà có• Người Trung Hoa cổ đại : đạo đức chính là những yêu cầu, những nguyên tắc do cuộc sống đặt ra mà mỗi người phải tuân theo.• Đạo đức được xem xét trên 2 khía cạnh – Những giá trị, chuẩn mực đạo đức – Những hành vi đạo đức, những phẩm chất có thể kiểm chứng trong thực tiễn• Đạo đức là toàn bộ những quan niệm, tri thức và các trạng thái cảm xúc, tâm lý chung của cộng đồng về các giá trị: thiện, ác; đúng, sai; tốt, xấu… Được cộng đồng thừa nhận như là những quy tắc đánh giá, điều chỉnh hành vi ứng xử giữa cá nhân với cá nhân, giữa cá nhân với xã hộiGiá trị là gì?• Giá trị để chỉ phẩm chất, phẩm giá, đức tính theo chiều hướng tốt đẹp• Là điều quan trọng đối với một cá nhân hay một nhóm và sử dụng làm tiêu chí để đánh giá xem một hành động có thể được coi là tốt hơn hành động khácCác cấp độ giá trị khác nhau Các cấp độ giá trị khác nhau• Giá trị cá nhân: các giá trị áp dụng trong cuộc sống cá nhân – Ví dụ: tôn trọng, tình yêu, tình bạn, gia đình, giáo dục• Giá trị nghề nghiệp: các giá trị được công nhận bởi các thành viên cùng một nghề và trong một số trường hợp, được thúc đẩy bởi một hội nghề nghiệp – Ví dụ: liêm chính, trung thực, kỷ luật, chuyên nghiệp Các cấp độ giá trị khác nhau• Giá trị tổ chức: các giá trị mà các thành viên của một tổ chức áp dụng hoặc hướng tới áp dụng trong các quyết định của tổ chức và trong hành động tổ chức tiến hành trong bối cảnh công việc của họ, nhằm thực hiện nhiệm vụ của tổ chức – Ví dụ: tôn trọng, tinh thần phục vụ, bình đẳng, hợp tác, tr ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đạo đức công vụĐẠO ĐỨC CÔNG VỤ ThS. Lê Cẩm Hà Khoa TC và QLNSPhần 1 :• Lý luận chung về đạo đức• Đạo đức nghề nghiệp 3Phần II• Công chức và thực thi công việc của nhà nước• Đạo đức thực thi công vụ của công chức• Pháp luật về đạo đức công vụ• Xem xét đạo đức công vụ trên cơ sở các giá trị chuẩn mực xã hội, trên cơ sở quy định của pháp luật• Xem xét đạo đức công vụ trong bối cảnh cải cách hành chínhChương ILý luận chung về đạo đức • Khái niệm đạo đức • Quá trình hình thành đạo đức • Vai trò của đạo đức trong cuộc sống con người, xã hội • Đạo đức xã hội • Đạo đức cá nhânKhi đề cập đến đạo đức theo anh, chị đạođức sẽ liên quan đến vấn đề gì ?• Đạo lý : Sự công bằng, chuẩn mực và quy tắc ứng xử• Văn hoá:là tất cả yếu tố vật chất và tinh thần đặc trưng cho một cộng đồng XH, được cộng đồng đó chấp nhận sử dụng và gìn giữ nó theo thời gian• Phong tục :là một hình thức điều chỉnh xã hội liên quan đến cách làm hoặc cách sống, cách đánh giá và suy nghĩ của một nhóm cộng đồng.• Tôn giáo: niềm tin vào các lực lượng siêu nhiên, vô hình mang tính thiêng liêng. Niềm tin phụ thuộc vào lịch sử, địa lý, văn hoá, cộng đồng xã hội• Pháp luật là một phương thức điều chỉnh hành vi áp đặt nghĩa vụ cho các thành viên của một xã hội nào đó, bảo vệ quyền lợi của họ và đặt ra chế tài để cho phép họ giải quyết những tranh chấp của họ. Là căn cứ phân biệt đúng sai, phải trái• Đạo đức học là bộ môn khoa học nghiên cứu về những quy luật phát sinh, phát triển, tồn tại của đời sống đạo đức con người và xã hội, nghiên cứu bản chất tự nhiên của cái đúng – cái sai và sự phân biệt khi lựa chọn giữa cái đúng – cái sai, triết lý về cái đúng - cái sai, quy tắc hay chuẩn mực chi phối về các hành vi của các thành viên của một nghề nghiệp Đạo đức là gì ?• Đạo đức là phạm trù đề cập đến mối quan hệ con người và các quy tắc ứng xử trong mối quan hệ giữa con người với con người trong các hoạt động sống.• Đạo đức là hình thái ý thức xã hội, là tập hợp những nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực xã hội nhằm điều chỉnh và đánh giá cách ứng xử của con người trong quan hệ với nhau và quan hệ với xã hội, chúng được thực hiện bởi niềm tin cá nhân, bởi truyền thống và dư luận xã hội• Đạo đức là phạm trù có tính lịch sử, phản ánh tồn tại xã hội. Mỗi xã hội trong những giai đoạn lịch sử có những chuẩn mực nhất định, chi phối bởi điều kiện kinh tế - xã hội lịch sử. Đạo đức thay đổi theo sự thay đổi của tồn tại xã hội• Mỗi xã hội, cộng đồng người có những hệ thống chuẩn mực riêng, được hình thành trên cơ sở nền văn hoá, tôn giáo, luật lệ, đạo lý…Đạo đức là tiêu chuẩn phản ánh mối tương quan giữa lợi ích chung của xã hội và lợi ích riêng của từng người, đồng thời phù hợp với sự phát triển tiến bộ của xã hội loài người.• Đạo đức như một phương thức điều chỉnh hành vi với mục tiêu là duy trì, củng cố sự gắn kết tập thể. Cho nên đạo đức được thể hiện ở hành vi đạo đức mang tính tự giác, tự nguyện, không vụ lợi và vì lợi ích người khác.Một số quan niệm về đạo đức• Nguyên lý tự nhiên là Đạo, được vào trong lòng người là Đức, cái lý pháp người ta nên noi theo (Hán Việt tự điển Đào Duy Anh)• Đạo đức là những phẩm chất tốt đẹp của con người do tu dưỡng theo những tiêu chuẩn đạo đức mà có• Người Trung Hoa cổ đại : đạo đức chính là những yêu cầu, những nguyên tắc do cuộc sống đặt ra mà mỗi người phải tuân theo.• Đạo đức được xem xét trên 2 khía cạnh – Những giá trị, chuẩn mực đạo đức – Những hành vi đạo đức, những phẩm chất có thể kiểm chứng trong thực tiễn• Đạo đức là toàn bộ những quan niệm, tri thức và các trạng thái cảm xúc, tâm lý chung của cộng đồng về các giá trị: thiện, ác; đúng, sai; tốt, xấu… Được cộng đồng thừa nhận như là những quy tắc đánh giá, điều chỉnh hành vi ứng xử giữa cá nhân với cá nhân, giữa cá nhân với xã hộiGiá trị là gì?• Giá trị để chỉ phẩm chất, phẩm giá, đức tính theo chiều hướng tốt đẹp• Là điều quan trọng đối với một cá nhân hay một nhóm và sử dụng làm tiêu chí để đánh giá xem một hành động có thể được coi là tốt hơn hành động khácCác cấp độ giá trị khác nhau Các cấp độ giá trị khác nhau• Giá trị cá nhân: các giá trị áp dụng trong cuộc sống cá nhân – Ví dụ: tôn trọng, tình yêu, tình bạn, gia đình, giáo dục• Giá trị nghề nghiệp: các giá trị được công nhận bởi các thành viên cùng một nghề và trong một số trường hợp, được thúc đẩy bởi một hội nghề nghiệp – Ví dụ: liêm chính, trung thực, kỷ luật, chuyên nghiệp Các cấp độ giá trị khác nhau• Giá trị tổ chức: các giá trị mà các thành viên của một tổ chức áp dụng hoặc hướng tới áp dụng trong các quyết định của tổ chức và trong hành động tổ chức tiến hành trong bối cảnh công việc của họ, nhằm thực hiện nhiệm vụ của tổ chức – Ví dụ: tôn trọng, tinh thần phục vụ, bình đẳng, hợp tác, tr ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đạo đức công vụ bài giảng Đạo đức công vụ tài liệu Đạo đức công vụ chiến lược kinh doanh kỹ năng kinh doanh quản trị chiến lược quản lý chiến lượcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Đạo đức công vụ: Phần 1
78 trang 676 6 0 -
Tiểu luận Quản trị chiến lược: Phân tích chiến lược kinh doanh của công ty Biti's
22 trang 546 0 0 -
45 trang 481 3 0
-
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 363 1 0 -
Bí quyết đặt tên cho doanh nghiệp của bạn
6 trang 309 0 0 -
Báo cáo bài tập nhóm Quản trị chiến lược: Phân tích chiến lược marketing của Lazada
19 trang 253 0 0 -
109 trang 253 0 0
-
18 trang 247 0 0
-
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 208 0 0 -
Giáo trình Đạo đức công vụ: Phần 2
99 trang 198 7 0