Danh mục

Đạo đức kinh doanh của lớp doanh nhân Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 214.33 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Các doanh nhân Việt Nam nửa đầu thế kỉ XX là thế hệ doanh nhân đầu tiên coi trọng chữ tín và đề cao vấn đề đạo đức trong kinh doanh. Đương thời, hoạt động của họ diễn ra trong các điều kiện không thuận lợi, song chính họ đã góp phần xác lập các nguyên tắc, chuẩn mực cơ bản trong kinh doanh và có nhiều đóng góp lớn cho đồng bào, dân tộc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đạo đức kinh doanh của lớp doanh nhân Việt Nam nửa đầu thế kỷ XXTẠP CHÍ KHOA HỌC − SỐ 9/2016 127 ĐẠO ĐỨ ĐỨC KINH DOANH CỦ CỦA LỚP DOANH NHÂN VIỆ VIỆT NAM NỬ NỬA ĐẦ ĐẦU THẾ THẾ KỶ KỶ XX Nguyễn Thị Ánh1 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Tóm tắt tắt: ắt Các doanh nhân Việt Nam nửa ñầu thế kỉ XX là thế hệ doanh nhân ñầu tiên coi trọng chữ tín và ñề cao vấn ñề ñạo ñức trong kinh doanh. Đương thời, hoạt ñộng của họ diễn ra trong các ñiều kiện không thuận lợi, song chính họ ñã góp phần xác lập các nguyên tắc, chuẩn mực cơ bản trong kinh doanh và có nhiều ñóng góp lớn cho ñồng bào, dân tộc. Từ khoá: khoá doanh nhân Việt Nam, ñạo ñức kinh doanh, nửa ñầu thế kỉ XX.1. MỞ ĐẦU Lợi nhuận là một trong những yếu tố cần thiết cho sự tồn tại của một doanh nghiệp,ñồng thời là cơ sở ñánh giá khả năng duy trì hoạt ñộng kinh doanh của doanh nghiệp ñó.Nói các khác, một doanh nghiệp phát triển phải ñặt yếu tố lợi nhuận lên hàng ñầu. Đây làñặc ñiểm cơ bản nhất của hoạt ñộng kinh doanh, là sự hấp dẫn và là ñộng cơ khởi nghiệpcủa hầu hết các doanh nhân. Tuy nhiên, nếu doanh nhân tuyệt ñối vấn ñề lợi nhuận, coi ñólà mục tiêu chính và duy nhất thì rất dễ dẫn ñến nguy cơ bất chấp mọi thủ ñoạn ñể tăngdoanh thu, kể cả vi phạm pháp luật, hậu quả cuối cùng sẽ sớm bị xã hội ñào thải. Muốnphát triển bền vững, doanh nhân phải hiểu ñược bản chất thực sự của yếu tố ñạo ñứctrong kinh doanh chính là nhân tố có vai trò ñiều chỉnh hành vi và ngăn ngừa cái xấu trongdoanh nghiệp, ñồng thời trở thành sức mạnh nội lực của doanh nghiệp; từ ñó thực hiện mọihoạt ñộng nhằm cân bằng hài hoà giữa lợi nhuận và ñạo ñức. Theo nhiều nhà nghiên cứu, trong lịch sử phát triển của dân tộc, ñặc ñiểm âm tínhcủa nền nông nghiệp lúa nước ñã kìm hãm hoạt ñộng kinh doanh buôn bán, một nghề luônñòi hỏi sự năng ñộng, mạo hiểm và dấn thân ở nước ta. Trải qua hàng nghìn năm, hoạtñộng kinh doanh buôn bán không ñược coi trọng, thậm chí, trong suy nghĩ của người dân,kinh doanh buôn bán còn ñương nhiên bị xếp vào buôn gian, bán lận, thật thà như thể lái1 Nhận bài ngày 06.10.2016; gửi phản biện và duyệt ñăng ngày 25.10.2016 Liên hệ tác giả: Nguyễn Thị Ánh; Email: anhntvhh@gmail.com128 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ H NỘIbuôn. Trong văn hoá dân gian, chúng ta rất ít khi bắt gặp sự ñồng cảm với người kinhdoanh hoặc ca ngợi những người giàu có. Có thể ñiều này bắt nguồn từ vấn ñề ñạo ñứckinh doanh không ñược coi trọng ñúng mức và lối làm ăn manh mún, nhỏ lẻ, chụp giật,gian dối trong kinh doanh. Vì vậy, ngay từ khi mới hình thành, lớp doanh nhân Việt Namnửa ñầu thế kỉ XX luôn quan tâm, xây dựng những giá trị ñạo ñức và chuẩn mực trong hoạtñộng kinh doanh của mình.2. NỘI DUNG2.1. Quan niệm về ñạo ñức kinh doanh Đạo ñức kinh doanh là một bộ phận của ñạo ñức xã hội, thuộc lĩnh vực kinh doanh(ñạo ñức nghề nghiệp − nghề kinh doanh), bao gồm các nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mựcñiều chỉnh, ñánh giá, hướng dẫn và kiểm soát hành vi của chủ thể kinh doanh. Đạo ñức kinh doanh thể hiện ở sự làm giàu chính ñáng và chuẩn mực trong quan hệvới nhân công, với khách hàng, bạn hàng và quan hệ với xã hội. Nói cách khác, bản chấtcủa ñạo ñức kinh doanh là giải quyết ñúng ñắn mối quan hệ lợi ích trong kinh doanh giữangười kinh doanh với người tiêu dùng, bạn hàng, xã hội (lợi ích ñược hiểu một cách ñúngñắn là toàn bộ cơ sở của ñạo ñức trong kinh doanh), chúng có vai trò ñiều chỉnh hành vi vàñánh giá phẩm chất của người kinh doanh. Đạo ñức kinh doanh bao gồm những giá trị, chuẩn mực như: giá trị chuẩn mực phápluật, bảo ñảm cho doanh nhân hoạt ñộng ñúng những yêu cầu pháp lí mà nhà nước ñặt ra,tôn trọng lợi ích chung của cộng ñồng, nhà nước...; trung thực, giữ chữ tín với khách hàngvà bạn hàng. Đạo ñức kinh doanh còn là sự ñảm bảo nguyên tắc trách nhiệm xã hội. Đó làsự cam kết và thực hiện phục vụ xã hội, phục vụ cộng ñồng, vì sự phồn vinh của cộngñồng, của doanh nhân, doanh nghiệp. Nếu triết lí kinh doanh có vai trò ñịnh hướng hoạt ñộng của doanh nhân và doanhnghiệp thì chuẩn mực ñạo ñức, pháp luật... kinh doanh là sự cụ thể hoá ñịnh hướng ñó. Giátrị, chuẩn mực, ñạo ñức, pháp luật kinh doanh ñiều chỉnh hành vi của các chủ thể kinhdoanh, là chất keo gắn kết các nhà kinh doanh trong các cộng ñồng doanh nhân và cácdoanh nghiệp, là ñiều kiện gây tin tưởng và sự ủng hộ của người tiêu dùng. Chỉ cần mộtbiểu hiện vi phạm giá ...

Tài liệu được xem nhiều: