Đạo đức nho học trong tư tưởng Hồ Chí Minh
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 540.58 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tư tưởng Hồ Chí Minh là sản phẩm của sự tiếp thu có chọn lọc tưtưởng của các bậc tiền bối, đồng thời bổ sung những nội dung mới, mang giá trị thời đại. Tư tưởng Hồ Chí Minh được hình thành với những đặc điểm tư duy riêng có của Người, trên cơ sở kết hợp với tư tưởng cổ kim, đông tây một cách phong phú.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đạo đức nho học trong tư tưởng Hồ Chí MinhTạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 6(79) - 2014ĐẠO ĐỨC NHO HỌC TRONG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINHHÀ THỊ THU *Tóm tắt: Tư tưởng Hồ Chí Minh là sản phẩm của sự tiếp thu có chọn lọc tưtưởng của các bậc tiền bối, đồng thời bổ sung những nội dung mới, mang giátrị thời đại. Tư tưởng Hồ Chí Minh được hình thành với những đặc điểm tư duyriêng có của Người, trên cơ sở kết hợp với tư tưởng cổ kim, đông tây một cáchphong phú. Trong đó, Nho học đóng một vai trò nhất định, hình thành nên tưtưởng Hồ Chí Minh. Nội dung bài viết nghiên cứu, tìm hiểu những nội dung cơbản về đạo đức Nho học trong tư tưởng Hồ Chí Minh. Từ đó, tác giả khẳngđịnh, Hồ Chí Minh là Người đã sử dụng sáng tạo những nhân tố hợp lý trong tưtưởng đạo đức Nho giáo; bổ sung những nội dung mới, giá trị đạo đức thời đạitrong dòng chảy văn hóa tư tưởng dân tộc.Từ khóa: Đạo đức Nho giáo, phạm trù đạo đức Nho học, tư tưởng Hồ ChíMinh về đạo đức Nho giáo.1. Mở đầuHồ Chí Minh sinh ra trong một giađình nhà nho yêu nước. Từ nhỏ, Ngườiđã sinh sống, tiếp thu và học tập trongmôi trường giáo dục mang đậm tư tưởngNho học. Do đó, những phạm trù đạođức Nho học có ảnh hưởng nhất địnhđến sự hình thành tư tưởng của Người.Nghiên cứu mối quan hệ giữa Nho họcvà tư tưởng Hồ Chí Minh, Hà ThànhHiên cho rằng: “Trong các tác phẩm củamình, Hồ Chí Minh viện dẫn hàng trămlần các khái niệm và mệnh đề Nho họcđể diễn đạt tư tưởng của mình”(1).Nguyễn Huy Hoan khẳng định: Theothống kê, trong cuốn “Hồ Chí Minh toàntập” (tổng cộng 12 tập), ngay trong lầnxuất bản đầu tiên đã có khoảng 53 lầnHồ Chí Minh đề cập và viện dẫn các72mệnh đề Nho giáo”(2). Theo Chu NhânPhu, Hồ Chí Minh mượn từ Nho học cácphạm trù đạo đức “trung với nước, hiếuvới dân”, “dân vi quý”, “yêu nước”,“yêu dân”; “nhân, nghĩa, trí, dũng,liêm”; “cần, kiệm, liêm, chính”, “chínhtâm”, “tu thân”, “tiên ưu hậu lạc”(3).Việc Hồ Chí Minh sử dụng các phạm trùđạo đức Nho học trong khi diễn giảinhững tư tưởng của mình, đã tạo nên nétThạc sĩ, UBND Huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa.Hà Thành Hiên (2007), Nho học và tiến trìnhhiện đại hóa của Việt Nam, Vương Thanh. Nhogiáo và Đông Á cận đại, Bảo Định, Nxb Đạihọc Hà Bắc, tr. 325.(1)Nguyễn Huy Hoan (2011), “Chủ tịch Hồ ChíMinh và Tôn Trung Sơn”, Tạp chí Nghiên cứuTrung Quốc, số 9.(3)Xem Chu Nhân Phu (2004), Nho học truyềnbá quốc tế, Bắc Kinh, Nxb Khoa học xã hộiTrung Quốc, tr. 102 - 103.(*)(1)Đạo đức Nho học trong tư tưởng Hồ Chí Minhđặc trưng Đông phương trong tư tưởngcủa Người. “Những văn kiện như thế cóthể in vào một tuyển tập đạo đức chínhtrị Nho giáo mà không thấy lạc lõng”(4).Trong các tư tưởng, Nho học, Người đặcbiệt quan tâm đến tư tưởng đạo đức,Người khẳng định rằng: “Học thuyếtKhổng Tử có ưu điểm là sự tu dưỡngđạo đức cá nhân”(5). Từ đó, trong nhữnglời nói, bài viết của mình, Người nhiềulần sử dụng các phạm trù đạo đức Nhohọc để diễn giải những nội dung cần nói,với những nội dung mới, phù hợp vớiđặc điểm xã hội Việt Nam. Ở đây, cầnphải nhấn mạnh rằng, Hồ Chí Minh sửdụng các phạm trù đạo đức Nho học,không phải máy móc. Tùy từng điềukiện, hoàn cảnh cụ thể, lúc thì Ngườitrích nguyên một khái niệm cụ thể đểdẫn chứng, lúc lại bổ sung thêm nhữngnội dung mới nhằm nâng các phạm trùnày lên một giá trị thời đại mới. Thậmchí có lúc Người lại phê phán theo tinhthần: “Cái gì cũ mà xấu, thì phải bỏ...Cái gì cũ mà tốt, thì phải phát triểnthêm”(6). Nói về vấn đề này, Trần NgọcÁnh khẳng định: “Một trong nhữngnguồn gốc của tư tưởng đạo đức Hồ ChíMinh là những tinh hoa tư tưởng đạođức phương Đông, trong đó đáng kể làtư tưởng đạo đức Nho giáo do KhổngTử sáng lập và do vậy, những tươngđồng trong tư tưởng đạo đức giữaKhổng Tử và Hồ Chí Minh là hoàn toàncó cơ sở. Đương nhiên, đó là sự tươngđồng trong ý tưởng, đặt trong dòng chảylịch sử tư tưởng đạo đức, chứ khôngphải là sự tương đồng trong nội dungcủa các phạm trù, nguyên lý đạo đức cụthể”(7).2. Những nội dung cơ bản về đạo đứcNho học trong tư tưởng Hồ Chí MinhĐối với các phạm trù đạo đức Nhohọc, Hồ Chí Minh đều tiến hành cải tạo,và đem đến những nội hàm mới. Ví nhưtrong đạo đức Nho học, phạm trù “trung,hiếu” được chú trọng và xem như mộtmệnh lệnh tối cao, đó là sự trung vớivua, hiếu với cha mẹ, nó cũng trở thànhmột phương pháp chính trị với tính chấtcực đoan “vua bảo thần tử, thần bất tửbất trung”. Khi tiếp thu và vận dụng nó,Hồ Chí Minh cũng xem nó như mộtphương pháp chính trị, nhưng Người đãloại bỏ tính chất cực đoan, tôn quân củanó, đồng thời mở rộng theo nội hàm dânchủ, đưa vào những nội dung mới, đóchính là “trung với nước, hiếu với dân”.Hay “Nhân”, “Nghĩa”, “Trí”, “Tín”,“Dũng”, “Cần, Kiệm, Liêm, Chính, Chícông vô tư”... là những khái niệm quantrọng trong đạo đức Nho học, cũng đượcHồ Chí Minh diễn giải dưới những nộidung mới. Trong đó, “Nhân” là phải có(1998), Bàn về Đạo Nho, Nxb Trẻ, tr. 64.Dẫn theo: Hồ Chí Minh truyện (1949), Bảndịch Trung văn c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đạo đức nho học trong tư tưởng Hồ Chí MinhTạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 6(79) - 2014ĐẠO ĐỨC NHO HỌC TRONG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINHHÀ THỊ THU *Tóm tắt: Tư tưởng Hồ Chí Minh là sản phẩm của sự tiếp thu có chọn lọc tưtưởng của các bậc tiền bối, đồng thời bổ sung những nội dung mới, mang giátrị thời đại. Tư tưởng Hồ Chí Minh được hình thành với những đặc điểm tư duyriêng có của Người, trên cơ sở kết hợp với tư tưởng cổ kim, đông tây một cáchphong phú. Trong đó, Nho học đóng một vai trò nhất định, hình thành nên tưtưởng Hồ Chí Minh. Nội dung bài viết nghiên cứu, tìm hiểu những nội dung cơbản về đạo đức Nho học trong tư tưởng Hồ Chí Minh. Từ đó, tác giả khẳngđịnh, Hồ Chí Minh là Người đã sử dụng sáng tạo những nhân tố hợp lý trong tưtưởng đạo đức Nho giáo; bổ sung những nội dung mới, giá trị đạo đức thời đạitrong dòng chảy văn hóa tư tưởng dân tộc.Từ khóa: Đạo đức Nho giáo, phạm trù đạo đức Nho học, tư tưởng Hồ ChíMinh về đạo đức Nho giáo.1. Mở đầuHồ Chí Minh sinh ra trong một giađình nhà nho yêu nước. Từ nhỏ, Ngườiđã sinh sống, tiếp thu và học tập trongmôi trường giáo dục mang đậm tư tưởngNho học. Do đó, những phạm trù đạođức Nho học có ảnh hưởng nhất địnhđến sự hình thành tư tưởng của Người.Nghiên cứu mối quan hệ giữa Nho họcvà tư tưởng Hồ Chí Minh, Hà ThànhHiên cho rằng: “Trong các tác phẩm củamình, Hồ Chí Minh viện dẫn hàng trămlần các khái niệm và mệnh đề Nho họcđể diễn đạt tư tưởng của mình”(1).Nguyễn Huy Hoan khẳng định: Theothống kê, trong cuốn “Hồ Chí Minh toàntập” (tổng cộng 12 tập), ngay trong lầnxuất bản đầu tiên đã có khoảng 53 lầnHồ Chí Minh đề cập và viện dẫn các72mệnh đề Nho giáo”(2). Theo Chu NhânPhu, Hồ Chí Minh mượn từ Nho học cácphạm trù đạo đức “trung với nước, hiếuvới dân”, “dân vi quý”, “yêu nước”,“yêu dân”; “nhân, nghĩa, trí, dũng,liêm”; “cần, kiệm, liêm, chính”, “chínhtâm”, “tu thân”, “tiên ưu hậu lạc”(3).Việc Hồ Chí Minh sử dụng các phạm trùđạo đức Nho học trong khi diễn giảinhững tư tưởng của mình, đã tạo nên nétThạc sĩ, UBND Huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa.Hà Thành Hiên (2007), Nho học và tiến trìnhhiện đại hóa của Việt Nam, Vương Thanh. Nhogiáo và Đông Á cận đại, Bảo Định, Nxb Đạihọc Hà Bắc, tr. 325.(1)Nguyễn Huy Hoan (2011), “Chủ tịch Hồ ChíMinh và Tôn Trung Sơn”, Tạp chí Nghiên cứuTrung Quốc, số 9.(3)Xem Chu Nhân Phu (2004), Nho học truyềnbá quốc tế, Bắc Kinh, Nxb Khoa học xã hộiTrung Quốc, tr. 102 - 103.(*)(1)Đạo đức Nho học trong tư tưởng Hồ Chí Minhđặc trưng Đông phương trong tư tưởngcủa Người. “Những văn kiện như thế cóthể in vào một tuyển tập đạo đức chínhtrị Nho giáo mà không thấy lạc lõng”(4).Trong các tư tưởng, Nho học, Người đặcbiệt quan tâm đến tư tưởng đạo đức,Người khẳng định rằng: “Học thuyếtKhổng Tử có ưu điểm là sự tu dưỡngđạo đức cá nhân”(5). Từ đó, trong nhữnglời nói, bài viết của mình, Người nhiềulần sử dụng các phạm trù đạo đức Nhohọc để diễn giải những nội dung cần nói,với những nội dung mới, phù hợp vớiđặc điểm xã hội Việt Nam. Ở đây, cầnphải nhấn mạnh rằng, Hồ Chí Minh sửdụng các phạm trù đạo đức Nho học,không phải máy móc. Tùy từng điềukiện, hoàn cảnh cụ thể, lúc thì Ngườitrích nguyên một khái niệm cụ thể đểdẫn chứng, lúc lại bổ sung thêm nhữngnội dung mới nhằm nâng các phạm trùnày lên một giá trị thời đại mới. Thậmchí có lúc Người lại phê phán theo tinhthần: “Cái gì cũ mà xấu, thì phải bỏ...Cái gì cũ mà tốt, thì phải phát triểnthêm”(6). Nói về vấn đề này, Trần NgọcÁnh khẳng định: “Một trong nhữngnguồn gốc của tư tưởng đạo đức Hồ ChíMinh là những tinh hoa tư tưởng đạođức phương Đông, trong đó đáng kể làtư tưởng đạo đức Nho giáo do KhổngTử sáng lập và do vậy, những tươngđồng trong tư tưởng đạo đức giữaKhổng Tử và Hồ Chí Minh là hoàn toàncó cơ sở. Đương nhiên, đó là sự tươngđồng trong ý tưởng, đặt trong dòng chảylịch sử tư tưởng đạo đức, chứ khôngphải là sự tương đồng trong nội dungcủa các phạm trù, nguyên lý đạo đức cụthể”(7).2. Những nội dung cơ bản về đạo đứcNho học trong tư tưởng Hồ Chí MinhĐối với các phạm trù đạo đức Nhohọc, Hồ Chí Minh đều tiến hành cải tạo,và đem đến những nội hàm mới. Ví nhưtrong đạo đức Nho học, phạm trù “trung,hiếu” được chú trọng và xem như mộtmệnh lệnh tối cao, đó là sự trung vớivua, hiếu với cha mẹ, nó cũng trở thànhmột phương pháp chính trị với tính chấtcực đoan “vua bảo thần tử, thần bất tửbất trung”. Khi tiếp thu và vận dụng nó,Hồ Chí Minh cũng xem nó như mộtphương pháp chính trị, nhưng Người đãloại bỏ tính chất cực đoan, tôn quân củanó, đồng thời mở rộng theo nội hàm dânchủ, đưa vào những nội dung mới, đóchính là “trung với nước, hiếu với dân”.Hay “Nhân”, “Nghĩa”, “Trí”, “Tín”,“Dũng”, “Cần, Kiệm, Liêm, Chính, Chícông vô tư”... là những khái niệm quantrọng trong đạo đức Nho học, cũng đượcHồ Chí Minh diễn giải dưới những nộidung mới. Trong đó, “Nhân” là phải có(1998), Bàn về Đạo Nho, Nxb Trẻ, tr. 64.Dẫn theo: Hồ Chí Minh truyện (1949), Bảndịch Trung văn c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đạo đức nho học Tư tưởng Hồ Chí Minh Hồ Chí Minh Đạo đức Nho giáo Phạm trù đạo đức Nho học Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức Nho giáoGợi ý tài liệu liên quan:
-
40 trang 448 0 0
-
Giáo trình Chính trị (Trình độ: Trung cấp nghề) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
84 trang 303 1 0 -
20 trang 287 0 0
-
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (2019)
144 trang 271 7 0 -
34 trang 252 0 0
-
128 trang 251 0 0
-
64 trang 247 0 0
-
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh: Phần 2 (năm 2010)
129 trang 204 0 0 -
101 trang 202 0 0
-
Bài thảo luận Tư tưởng Hồ Chí Minh: Phân tích cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh
37 trang 198 0 0