Đạo đức Phật giáo trong kinh doanh và trong nghiên cứu khoa học xã hội ở Việt Nam hiện nay
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 454.23 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Đạo đức Phật giáo trong kinh doanh và trong nghiên cứu khoa học xã hội ở Việt Nam hiện nay trình bày các nội dung: Đạo đức Phật giáo trong kinh doanh; Đạo đức Phật giáo trong nghiên cứu khoa học xã hội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đạo đức Phật giáo trong kinh doanh và trong nghiên cứu khoa học xã hội ở Việt Nam hiện nay ĐẠO ĐỨC PHẬT GIÁO TRONG KINH DOANH VÀ TRONG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY TS. NGUYỄN THỊ PHƯƠNG ANH1* Tóm tắt: Cùng với sự phát triển của xã hội, người Việt Nam tìm đến với đạo Phậtkhông chỉ vì nhu cầu tâm linh, cảm thấy thư thái an lạc nơi cửa Phật mà còn vì những nộidung đạo đức xã hội được ẩn chứa trong giáo lý nhà Phật, đó là những hành vi đạo đứcmang tính hướng thiện. Trong hệ thống giáo lý Phật giáo chúng ta có thể tìm thấy nhữngcơ sở lý luận xác thực cho vấn đề đạo đức xã hội, hướng con người tới Chân, Thiện, Mỹ.Phật giáo với các chuẩn tắc đạo đức nhân văn cao về đời sống con người có vai trò khôngnhỏ trong đời sống xã hội với vô số những quan hệ ngang bằng, trên dưới và điều đó cũngít nhiều tác động đến cách hành xử trong kinh doanh ở Việt Nam. Đặc biệt trong xã hội ViệtNam ngày nay, khi nền kinh tế thị trường phát triển đã làm cho không ít người bị cuốn theocác giá trị vật chất mà lãng quên đi các quy tắc ứng xử đạo đức thì Phật giáo với nhữngkhung chuẩn đạo đức của mình có thể được xem như là một chiếc gương về giá trị nhân sinhnhằm phát huy tối đa tính tự chủ cá nhân trong việc thực hành các quy tắc đạo đức, giúpđiều chỉnh đạo đức của mỗi người theo quy luật nhân - quả tự tại. Để trở thành một doanhnghiệp kinh doanh có đạo đức nhằm phát triển, bền vững hay một nhà nghiên cứu có phẩmchất liêm chính và có đóng góp cho xã hội thì các nhà nghiên cứu và các doanh nghiệp trướctiên phải có đạo đức nghề nghiệp. Và thực hiện đạo đức nghề nghiệp không phải là một sựxa xỉ, nó là yêu cầu tối quan trọng đối với các nhà nghiên cứu, các doanh nghiệp để cho ranhững quy trình sản xuất, sản phẩm khoa học có giá trị, tồn tại lâu dài trong một thế giớihiện đại. Từ khóa: đạo đức, Phật giáo, kinh doanh, nghiên cứu, khoa học, xã hội, an sinh, pháttriển, hội nhập.* Khoa Việt Nam học và Tiếng Việt, Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.598 MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG PHẬT SỰ GÓP PHẦN ĐẢM BẢO AN SINH XÃ HỘI... Đặt vấn đề Phật giáo được xem là một trong những nhân tố quan trọng góp phần địnhhình nên các quan niệm, chuẩn mực, hệ giá trị đạo đức trong xã hội Việt Nam kểtừ ngày du nhập. Trong xã hội Việt Nam ngày nay, khi nền kinh tế thị trường pháttriển đã làm cho không ít người bị cuốn theo các giá trị vật chất mà lãng quên đi cácquy tắc ứng xử đạo đức thì Phật giáo với những khung chuẩn đạo đức của mình cóthể được xem như là một chiếc gương về giá trị nhân sinh nhằm phát huy tối đa tínhtự chủ cá nhân trong việc thực hành các quy tắc đạo đức, giúp điều chỉnh đạo đứccủa mỗi người theo quy luật nhân - quả tự tại. Để trở thành một doanh nghiệp kinhdoanh có đạo đức nhằm phát triển, bền vững hay một nhà nghiên cứu có phẩm chấtliêm chính và có đóng góp cho xã hội thì các nhà nghiên cứu và các doanh nghiệptrước tiên phải có đạo đức nghề nghiệp. Trong báo cáo này, chúng tôi tập trung vào2 nội dung chính: Đạo đức Phật giáo trong kinh doanh và Đạo đức Phật giáo trongnghiên cứu khoa học xã hội. Phương pháp nghiên cứu Ngoài những phương pháp và thao tác truyền thống như mô tả, tổng hợp, diễndịch, bình luận hay phân tích kèm dẫn chứng, luận án đã áp dụng phương phápkhảo sát, thống kê, phân tích định lượng và phỏng vấn sâu. 1. Đạo đức Phật giáo trong kinh doanh Đầu thế kỷ 20, Max Weber, với công trình nghiên cứu về Đạo đức Tin Lành vàTinh thần chủ nghĩa Tư bản (Max Weber 1930), là một trong những người đầu tiênđã tiên phong đưa ra luận điểm tôn giáo đóng vai trò cơ bản trong việc định hìnhnền kinh tế. Trong công trình này, tác giả cho rằng nền kinh tế tư bản chủ nghĩa hiệnđại không thể xuất hiện nếu thiếu đi một nền tảng đạo đức tương ứng với nó… Đặc biệt,ông nhấn mạnh tới sự thúc đẩy của các giá trị đạo đức đạo Tin Lành từ bên trongđã khiến các doanh nhân tích lũy được nhiều của cải và có ý thức đạo đức nghềnghiệp mạnh mẽ nên có xu hướng trở thành các doanh nhân thành đạt. Cách đặtvấn đề nghiên cứu về tác động của các giá trị tôn giáo tới hành vi kinh tế của conngười trong xã hội tư bản hiện đại của Max Weber tuy gây nhiều tranh luận, songđã truyền cảm hứng cho nhiều nhà nghiên cứu từ các góc độ văn hóa học, tôn giáohọc, xã hội học và kinh tế học… sau này tiếp tục tìm cách chứng minh mối quan hệgiữa tinh thần tôn giáo và đạo đức kinh doanh. Các nghiên cứu này thường có haixu hướng tiếp cận nghiên cứu: vĩ mô và vi mô. Các nghiên cứu ở cấp vĩ mô xem xétmối quan hệ giữa tôn giáo và tăng trưởng kinh tế, trong khi đó nghiên cứu ở cấpMỘT SỐ HOẠT ĐỘNG PHẬT SỰ GÓP PHẦN ĐẢM BẢO AN SINH XÃ HỘI... 599vi mô lại xem xét cơ chế tôn giáo ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đạo đức Phật giáo trong kinh doanh và trong nghiên cứu khoa học xã hội ở Việt Nam hiện nay ĐẠO ĐỨC PHẬT GIÁO TRONG KINH DOANH VÀ TRONG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY TS. NGUYỄN THỊ PHƯƠNG ANH1* Tóm tắt: Cùng với sự phát triển của xã hội, người Việt Nam tìm đến với đạo Phậtkhông chỉ vì nhu cầu tâm linh, cảm thấy thư thái an lạc nơi cửa Phật mà còn vì những nộidung đạo đức xã hội được ẩn chứa trong giáo lý nhà Phật, đó là những hành vi đạo đứcmang tính hướng thiện. Trong hệ thống giáo lý Phật giáo chúng ta có thể tìm thấy nhữngcơ sở lý luận xác thực cho vấn đề đạo đức xã hội, hướng con người tới Chân, Thiện, Mỹ.Phật giáo với các chuẩn tắc đạo đức nhân văn cao về đời sống con người có vai trò khôngnhỏ trong đời sống xã hội với vô số những quan hệ ngang bằng, trên dưới và điều đó cũngít nhiều tác động đến cách hành xử trong kinh doanh ở Việt Nam. Đặc biệt trong xã hội ViệtNam ngày nay, khi nền kinh tế thị trường phát triển đã làm cho không ít người bị cuốn theocác giá trị vật chất mà lãng quên đi các quy tắc ứng xử đạo đức thì Phật giáo với nhữngkhung chuẩn đạo đức của mình có thể được xem như là một chiếc gương về giá trị nhân sinhnhằm phát huy tối đa tính tự chủ cá nhân trong việc thực hành các quy tắc đạo đức, giúpđiều chỉnh đạo đức của mỗi người theo quy luật nhân - quả tự tại. Để trở thành một doanhnghiệp kinh doanh có đạo đức nhằm phát triển, bền vững hay một nhà nghiên cứu có phẩmchất liêm chính và có đóng góp cho xã hội thì các nhà nghiên cứu và các doanh nghiệp trướctiên phải có đạo đức nghề nghiệp. Và thực hiện đạo đức nghề nghiệp không phải là một sựxa xỉ, nó là yêu cầu tối quan trọng đối với các nhà nghiên cứu, các doanh nghiệp để cho ranhững quy trình sản xuất, sản phẩm khoa học có giá trị, tồn tại lâu dài trong một thế giớihiện đại. Từ khóa: đạo đức, Phật giáo, kinh doanh, nghiên cứu, khoa học, xã hội, an sinh, pháttriển, hội nhập.* Khoa Việt Nam học và Tiếng Việt, Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.598 MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG PHẬT SỰ GÓP PHẦN ĐẢM BẢO AN SINH XÃ HỘI... Đặt vấn đề Phật giáo được xem là một trong những nhân tố quan trọng góp phần địnhhình nên các quan niệm, chuẩn mực, hệ giá trị đạo đức trong xã hội Việt Nam kểtừ ngày du nhập. Trong xã hội Việt Nam ngày nay, khi nền kinh tế thị trường pháttriển đã làm cho không ít người bị cuốn theo các giá trị vật chất mà lãng quên đi cácquy tắc ứng xử đạo đức thì Phật giáo với những khung chuẩn đạo đức của mình cóthể được xem như là một chiếc gương về giá trị nhân sinh nhằm phát huy tối đa tínhtự chủ cá nhân trong việc thực hành các quy tắc đạo đức, giúp điều chỉnh đạo đứccủa mỗi người theo quy luật nhân - quả tự tại. Để trở thành một doanh nghiệp kinhdoanh có đạo đức nhằm phát triển, bền vững hay một nhà nghiên cứu có phẩm chấtliêm chính và có đóng góp cho xã hội thì các nhà nghiên cứu và các doanh nghiệptrước tiên phải có đạo đức nghề nghiệp. Trong báo cáo này, chúng tôi tập trung vào2 nội dung chính: Đạo đức Phật giáo trong kinh doanh và Đạo đức Phật giáo trongnghiên cứu khoa học xã hội. Phương pháp nghiên cứu Ngoài những phương pháp và thao tác truyền thống như mô tả, tổng hợp, diễndịch, bình luận hay phân tích kèm dẫn chứng, luận án đã áp dụng phương phápkhảo sát, thống kê, phân tích định lượng và phỏng vấn sâu. 1. Đạo đức Phật giáo trong kinh doanh Đầu thế kỷ 20, Max Weber, với công trình nghiên cứu về Đạo đức Tin Lành vàTinh thần chủ nghĩa Tư bản (Max Weber 1930), là một trong những người đầu tiênđã tiên phong đưa ra luận điểm tôn giáo đóng vai trò cơ bản trong việc định hìnhnền kinh tế. Trong công trình này, tác giả cho rằng nền kinh tế tư bản chủ nghĩa hiệnđại không thể xuất hiện nếu thiếu đi một nền tảng đạo đức tương ứng với nó… Đặc biệt,ông nhấn mạnh tới sự thúc đẩy của các giá trị đạo đức đạo Tin Lành từ bên trongđã khiến các doanh nhân tích lũy được nhiều của cải và có ý thức đạo đức nghềnghiệp mạnh mẽ nên có xu hướng trở thành các doanh nhân thành đạt. Cách đặtvấn đề nghiên cứu về tác động của các giá trị tôn giáo tới hành vi kinh tế của conngười trong xã hội tư bản hiện đại của Max Weber tuy gây nhiều tranh luận, songđã truyền cảm hứng cho nhiều nhà nghiên cứu từ các góc độ văn hóa học, tôn giáohọc, xã hội học và kinh tế học… sau này tiếp tục tìm cách chứng minh mối quan hệgiữa tinh thần tôn giáo và đạo đức kinh doanh. Các nghiên cứu này thường có haixu hướng tiếp cận nghiên cứu: vĩ mô và vi mô. Các nghiên cứu ở cấp vĩ mô xem xétmối quan hệ giữa tôn giáo và tăng trưởng kinh tế, trong khi đó nghiên cứu ở cấpMỘT SỐ HOẠT ĐỘNG PHẬT SỰ GÓP PHẦN ĐẢM BẢO AN SINH XÃ HỘI... 599vi mô lại xem xét cơ chế tôn giáo ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đạo đức Phật giáo Giáo lý nhà Phật Chuẩn tắc đạo đức nhân văn Quy tắc ứng xử đạo đức Đạo đức nghề nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Đạo đức công vụ: Phần 1
78 trang 674 6 0 -
12 trang 125 1 0
-
Bài giảng Quan hệ công chúng: Luật pháp và Đạo đức trong hoạt động PR
14 trang 105 2 0 -
34 trang 104 0 0
-
Giáo trình Quản trị ngành công tác xã hội: Phần 1 - Trịnh Thị Trinh
194 trang 101 1 0 -
5 trang 93 0 0
-
Bài giảng Công nghệ phần mềm: Kỹ nghệ phần mềm - PGS. TS. Phạm Ngọc Hùng
29 trang 92 0 0 -
Trách nhiệm của công chứng viên đối với văn bản công chứng – Những vấn đề lý luận và thực tiễn
15 trang 85 0 0 -
Đạo đức nghề nghiệp nhà báo - Bùi Huy Lan
53 trang 45 0 0 -
QUY CHẾ XÁC ĐỊNH NGUỒN TIN TRÊN BÁO CHÍ
3 trang 44 0 0