Đạo lý uống nước nhớ nguồn của người Việt Nam hiện nay
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 450.14 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đạo lý uống nước nhớ nguồn là phẩm chất đạo đức cơ bản của người Việt Nam trong lịch sử hàng ngàn năm. Nhờ có phẩm chất đó, người Việt Nam sống thủy chung, có tình, có nghĩa. Tuy nhiên, hiện nay, hiện tượng vong ơn bội nghĩa, lấy oán trả ơn có xu hướng diễn biến trầm trọng hơn so với thời kỳ trước đổi mới. Để nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức nói chung và đạo lý uống nước nhớ nguồn nói riêng, cần có sự kết hợp chặt chẽ giữa gia đình, nhà trường và xã hội trong giáo dục con người.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đạo lý uống nước nhớ nguồn của người Việt Nam hiện nayĐạo TRIẾT - LUẬT - TÂM LÝ - XÃ HỘI lý uống nước nhớ nguồn... HỌC Đạo lý uống nước nhớ nguồn của người Việt Nam hiện nay Hoàng Thúc Lân * Tóm tắt: Đạo lý uống nước nhớ nguồn là phẩm chất đạo đức cơ bản của người Việt Nam trong lịch sử hàng ngàn năm. Nhờ có phẩm chất đó, người Việt Nam sống thủy chung, có tình, có nghĩa. Tuy nhiên, hiện nay, hiện tượng vong ơn bội nghĩa, lấy oán trả ơn có xu hướng diễn biến trầm trọng hơn so với thời kỳ trước đổi mới. Để nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức nói chung và đạo lý uống nước nhớ nguồn nói riêng, cần có sự kết hợp chặt chẽ giữa gia đình, nhà trường và xã hội trong giáo dục con người. Từ khóa: Đạo đức; đạo lý uống nước nhớ nguồn; người Việt Nam. 1. Đạo lý uống nước nhớ nguồn cái biết ơn cha mẹ, những người đã có công Uống nước nhớ nguồn là sự biết ơn, nhớ sinh thành và nuôi dưỡng mình. Công củaghi công lao mà người khác đã giúp đỡ cha mẹ đối với con cái lớn như vậy thì conmình (biết ơn tổ tiên, ông bà, cha mẹ, thầy cái phải có ý thức biết ơn cha mẹ, phải kínhcô, quê hương, Tổ quốc,...). Đạo lý uống trọng cha mẹ, khi có điều kiện phải phụngnước nhớ nguồn là phẩm chất cơ bản trong dưỡng cha mẹ. Nếu người nào không biếtđạo làm người. Với nội dung khuyên con ơn cha mẹ thì họ sẽ chẳng có ý thức biết ơnngười cần có ý thức biết ơn người đã giúp ai. Biết ơn chưa phải là trả ơn.(*)Ta biết ơnđỡ mình, ngoài thành ngữ “uống nước nhớ người nào đó có nghĩa là ta có ý thức rằngnguồn” còn có thành ngữ khác như “Ăn quả mình được người khác cho một cái gì đó,nhớ người trồng cây”, “Con người có tổ có khi có điều kiện thì ta sẽ phải trả ơn ngườitông/ Như cây có cội như sông có nguồn”, ấy. Không phải ai nhận được ơn của người“Công cha như núi Thái Sơn/ Nghĩa mẹ nào đó cũng đều trả ơn được cho người ấy.như nước trong nguồn chảy ra/ Một lòng Nhưng dù chưa trả ơn được thì cũng cần cóthờ mẹ kính cha/ Cho tròn chữ hiếu mới là ý thức biết ơn. Biết ơn cha mẹ chưa phải làđạo con”, “Cây có cội mới nảy cành, xanh trả ơn cha mẹ. Dù con cái chưa trả ơn đượclá/ Nước có nguồn mới bể rộng, sông cha mẹ nhưng vẫn có thể có hiếu đối vớisâu”,... Người sống vô ơn bội nghĩa là người cha mẹ nếu có ý thức biết ơn cha mẹ vàsống không theo đạo lý uống nước nhớ kính trọng cha mẹ. Uống nước nhớ nguồnnguồn, “qua cầu rút ván”, “có mới nới cũ”. là nội dung cơ bản của đạo hiếu. Đạo lý Đạo lý uống nước nhớ nguồn và đạo uống nước nhớ nguồn cũng thể hiện ở cáchiếu tuy là hai đạo lý khác nhau nhưng có giá trị đạo đức khác, như: yêu quê hương,phần cơ bản trùng nhau. Bởi vì đạo hiếu làsự đối xử đạo đức của con cái đối với cha Tiến sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội. (*)mẹ. Nội dung cơ bản của đạo hiếu là con ĐT: 0977531719. Email: hoangthuclan@gmail.com. 93Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 11(96) - 2015yêu nước, tự cường dân tộc, đoàn kết, nhân nhà trường và xã hội. Vì vậy, để nâng caoái, khoan dung, trọng nghĩa tình, thủy hiệu quả của giáo dục đạo lý uống nướcchung,... Bởi vì nếu không biết ơn đối với nhớ nguồn, cần có sự kết hợp chặt chẽ giữaquê hương, đất nước thì không thể yêu quê gia đình, nhà trường và xã hội. Gia đình làhương, đất nước; nếu không yêu quê hương cái nôi nuôi dưỡng tâm hồn con người trongvà đất nước thì không có ý chí tự cường dân những bước đi đầu tiên, là môi trường giáotộc. Nếu không biết ơn đối với mọi người dục đầu tiên và suốt đời đối với mỗi người.trong cộng đồng thì cũng không thể có tinh Vì thế, giáo dục gia đình có ảnh hưởng sâuthần đoàn kết, ý thức cộng đồng, lòng nhân đậm tới nhân cách trẻ em. Ngay từ khi đứaái khoan dung, trọng nghĩa tình, thủy chung trẻ mới sinh ra, những lời hát ru nhẹ nhàngtrong cư xử với họ. sâu lắng của bà và của mẹ đã đưa vào tâm 2. Tăng cường giáo dục đạo lý uống hồn của trẻ thơ những giá trị đạo lý truyềnnước nhớ nguồn thống trong kho tàng văn hóa dân gian Việt Đạo lý uống nước nhớ nguồn là phẩm Nam. Giáo dục đạo lý uống nước nhớchất đạo đức cơ bản của con người Việt nguồn trong gia đình thường được thực hiệnNam trong lịch sử hàng ngàn năm. Nhờ có ở nội dung gần gũi, thiết thực như con cáiphẩm chất đó cho nên nhìn chung người phải biết n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đạo lý uống nước nhớ nguồn của người Việt Nam hiện nayĐạo TRIẾT - LUẬT - TÂM LÝ - XÃ HỘI lý uống nước nhớ nguồn... HỌC Đạo lý uống nước nhớ nguồn của người Việt Nam hiện nay Hoàng Thúc Lân * Tóm tắt: Đạo lý uống nước nhớ nguồn là phẩm chất đạo đức cơ bản của người Việt Nam trong lịch sử hàng ngàn năm. Nhờ có phẩm chất đó, người Việt Nam sống thủy chung, có tình, có nghĩa. Tuy nhiên, hiện nay, hiện tượng vong ơn bội nghĩa, lấy oán trả ơn có xu hướng diễn biến trầm trọng hơn so với thời kỳ trước đổi mới. Để nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức nói chung và đạo lý uống nước nhớ nguồn nói riêng, cần có sự kết hợp chặt chẽ giữa gia đình, nhà trường và xã hội trong giáo dục con người. Từ khóa: Đạo đức; đạo lý uống nước nhớ nguồn; người Việt Nam. 1. Đạo lý uống nước nhớ nguồn cái biết ơn cha mẹ, những người đã có công Uống nước nhớ nguồn là sự biết ơn, nhớ sinh thành và nuôi dưỡng mình. Công củaghi công lao mà người khác đã giúp đỡ cha mẹ đối với con cái lớn như vậy thì conmình (biết ơn tổ tiên, ông bà, cha mẹ, thầy cái phải có ý thức biết ơn cha mẹ, phải kínhcô, quê hương, Tổ quốc,...). Đạo lý uống trọng cha mẹ, khi có điều kiện phải phụngnước nhớ nguồn là phẩm chất cơ bản trong dưỡng cha mẹ. Nếu người nào không biếtđạo làm người. Với nội dung khuyên con ơn cha mẹ thì họ sẽ chẳng có ý thức biết ơnngười cần có ý thức biết ơn người đã giúp ai. Biết ơn chưa phải là trả ơn.(*)Ta biết ơnđỡ mình, ngoài thành ngữ “uống nước nhớ người nào đó có nghĩa là ta có ý thức rằngnguồn” còn có thành ngữ khác như “Ăn quả mình được người khác cho một cái gì đó,nhớ người trồng cây”, “Con người có tổ có khi có điều kiện thì ta sẽ phải trả ơn ngườitông/ Như cây có cội như sông có nguồn”, ấy. Không phải ai nhận được ơn của người“Công cha như núi Thái Sơn/ Nghĩa mẹ nào đó cũng đều trả ơn được cho người ấy.như nước trong nguồn chảy ra/ Một lòng Nhưng dù chưa trả ơn được thì cũng cần cóthờ mẹ kính cha/ Cho tròn chữ hiếu mới là ý thức biết ơn. Biết ơn cha mẹ chưa phải làđạo con”, “Cây có cội mới nảy cành, xanh trả ơn cha mẹ. Dù con cái chưa trả ơn đượclá/ Nước có nguồn mới bể rộng, sông cha mẹ nhưng vẫn có thể có hiếu đối vớisâu”,... Người sống vô ơn bội nghĩa là người cha mẹ nếu có ý thức biết ơn cha mẹ vàsống không theo đạo lý uống nước nhớ kính trọng cha mẹ. Uống nước nhớ nguồnnguồn, “qua cầu rút ván”, “có mới nới cũ”. là nội dung cơ bản của đạo hiếu. Đạo lý Đạo lý uống nước nhớ nguồn và đạo uống nước nhớ nguồn cũng thể hiện ở cáchiếu tuy là hai đạo lý khác nhau nhưng có giá trị đạo đức khác, như: yêu quê hương,phần cơ bản trùng nhau. Bởi vì đạo hiếu làsự đối xử đạo đức của con cái đối với cha Tiến sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội. (*)mẹ. Nội dung cơ bản của đạo hiếu là con ĐT: 0977531719. Email: hoangthuclan@gmail.com. 93Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 11(96) - 2015yêu nước, tự cường dân tộc, đoàn kết, nhân nhà trường và xã hội. Vì vậy, để nâng caoái, khoan dung, trọng nghĩa tình, thủy hiệu quả của giáo dục đạo lý uống nướcchung,... Bởi vì nếu không biết ơn đối với nhớ nguồn, cần có sự kết hợp chặt chẽ giữaquê hương, đất nước thì không thể yêu quê gia đình, nhà trường và xã hội. Gia đình làhương, đất nước; nếu không yêu quê hương cái nôi nuôi dưỡng tâm hồn con người trongvà đất nước thì không có ý chí tự cường dân những bước đi đầu tiên, là môi trường giáotộc. Nếu không biết ơn đối với mọi người dục đầu tiên và suốt đời đối với mỗi người.trong cộng đồng thì cũng không thể có tinh Vì thế, giáo dục gia đình có ảnh hưởng sâuthần đoàn kết, ý thức cộng đồng, lòng nhân đậm tới nhân cách trẻ em. Ngay từ khi đứaái khoan dung, trọng nghĩa tình, thủy chung trẻ mới sinh ra, những lời hát ru nhẹ nhàngtrong cư xử với họ. sâu lắng của bà và của mẹ đã đưa vào tâm 2. Tăng cường giáo dục đạo lý uống hồn của trẻ thơ những giá trị đạo lý truyềnnước nhớ nguồn thống trong kho tàng văn hóa dân gian Việt Đạo lý uống nước nhớ nguồn là phẩm Nam. Giáo dục đạo lý uống nước nhớchất đạo đức cơ bản của con người Việt nguồn trong gia đình thường được thực hiệnNam trong lịch sử hàng ngàn năm. Nhờ có ở nội dung gần gũi, thiết thực như con cáiphẩm chất đó cho nên nhìn chung người phải biết n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Uống nước nhớ nguồn Đạo lý uống nước nhớ nguồn Giáo dục đạo lý uống nước nhớ nguồn Văn hóa Việt Nam Giáo dục đạo đức Giáo dục con ngườiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 373 0 0 -
Vận dụng phạm trù thiện ác vào quá trình giáo dục đạo đức cho sinh viên Việt Nam hiện nay
6 trang 334 1 0 -
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 270 1 0 -
Tiểu luận: Văn hóa ăn uống của người Hàn
21 trang 194 0 0 -
189 trang 125 0 0
-
Tiểu luận: Giới thiệu chung về không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên
10 trang 124 0 0 -
Giáo trình Cơ sở văn hóa Việt Nam: Phần 1 - NXB ĐH Huế
99 trang 119 0 0 -
Giáo trình cơ sở văn hóa Việt Nam - Trần Quốc Vương (chủ biên)
31 trang 115 0 0 -
8 trang 109 1 0
-
Tìm hiểu Việt Nam và Nhật Bản trong thế giới Đông Á: Phần 2
97 trang 106 0 0