Danh mục

Đào tạo chất lượng cao - Mô hình trải nghiệm tại UEF

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 941.32 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết này muốn giới thiệu một mô hình đào tạo chất lượng cao tại trường Đại học Kinh tế- Tài chính thành phố Hồ Chí Minh, như là sự chia sẻ kinh nghiệm để cùng nhau đóng góp cho sự nghiệp cải cách giáo dục ở Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đào tạo chất lượng cao - Mô hình trải nghiệm tại UEF Giáo Dục & Phát Triển T hực trạng giáo dục đại học Việt Nam đang có nhiều điều nhức nhối cần phải được mổ xẻ. Một trong những vấn đề mà giới truyền thông, các nhà nghiên cứu giáo dục, sinh viên và phụ huynh quan tâm và đề cập khá nhiều trong mấy năm gần đây, đó là vấn đề chất lượng đào tạo, nhất là về phương pháp giảng dạy lạc hậu tại các trường đại học. Bài viết này muốn giới thiệu một mô hình đào tạo chất lượng cao tại trường Đại học Kinh tế- Tài chính TP. Hồ Chí Minh (UEF), như là sự chia sẻ kinh nghiệm để cùng nhau đóng góp cho sự nghiệp cải cách giáo dục ở Việt Nam. Xác định mục tiêu đào tạo TS. DƯƠNG TẤN DIỆP 34 tình; yếu ngoại ngữ; không biết làm việc nhóm, không biết cách trình bày, v.v.. Lẽ tất nhiên không phải mọi sinh viên ra trường đều kém cỏi như vậy. Nhưng nhìn chung phải thừa nhận chất lượng đào tạo đại học hiện nay không đáp ứng tốt yêu cầu của thị trường lao động [1]. Giữa lý thuyết và thực tiễn còn một khoảng cách khá xa. Và điều này có liên quan đến hàng loạt khiếm khuyết của sinh viên như đã nêu. Một số nhà nghiên cứu đã khái quát hóa sự mong muốn của doanh nghiệp trong một mô hình được nhiều người nhắc đến, đó là mô hình ASK (Hình 1). Theo mô hình này, có 3 yếu tố mà doanh nghiệp Knowledge Ngay từ khi thành (Kiến thức) lập, UEF đã theo định hướng “giảng dạy Skill (Kỹ năng) những gì mà người học và xã hội cần”, nghĩa là trước hết Attitude (Thái độ) xuất phát từ yêu cầu của thực tế. Câu hỏi đặt ra là: Xã hội yêu Hình 1: Mô hình ASK, xác định tầm quan cầu gì ở sinh viên tốt trọng của thái độ, kỹ năng, kiến thức nghiệp, và UEF đưa ra mục tiêu đào tạo như thế nào để mong muốn ở người lao động, đáp ứng yêu cầu đó? trong đó yếu tố được nhấn mạnh 1. Yêu cầu về nguồn nhân lực trình nhiều nhất là thái độ, kế đến là kỹ độ đại học ở thế kỷ 21 năng, và cuối cùng mới là kiến Khi đề cập đến chất lượng đào thức. tạo đại học, những người sử dụng Càng ngày người ta càng nhận lao động tại Việt Nam thường phàn ra tầm quan trọng của thái độ và kỹ nàn sinh viên tốt nghiệp đại học năng đối với công việc cũng như rằng: Nhìn chung đa số sinh viên ra đối với sự thành công của mỗi cá trường không có khả năng tiếp cận nhân, nhất là trong xu thế phát triển thực tế, không thể bắt tay vào việc, mới của thế kỷ 21. Theo nhận định kể cả những việc đơn giản. Hầu của Đại học Michigan, đa số sinh hết phải được đào tạo lại. Xét chi viên có khuynh hướng nghĩ rằng tiết, đa số đều đánh giá sinh viên một mức điểm trung bình cao và thiếu tính độc lập; thiếu kiến thức một mảnh bằng trong tay sẽ bảo chuyên môn; thiếu kinh nghiệm đảm sự thành công trong nghề thực tiễn; thiếu tự tin, tự giác, nhiệt PHÁT TRIỂN & HỘI NHẬP Số 8 - Tháng 12/2010 Giáo Dục & Phát Triển nghiệp, nhưng thực tế thì bất cứ ai trong thế giới công việc đều biết rằng chỉ có kỹ năng và tính cách mới bảo đảm sự thành công.[2] Về kỹ năng, thuật ngữ kỹ năng mềm (soft skills) [3] đang được quan tâm rộng rãi bởi lẽ nó có ảnh hưởng quyết định đến sự thành công nhưng lại không được chú ý trong các chương trình đào tạo. Trường Đại học Sư phạm Harvard khẳng định tầm quan trọng của kỹ năng mềm khi họ cho rằng: “Bằng việc chỉ đẩy mạnh kỹ năng cứng (hard skills), nhiều trường học ngày nay tiếp tục giáo dục trẻ em cho một nền kinh tế không có lối thoát trong dài hạn” [4]. Các nhà nghiên cứu ở Harvard, Quỹ Carnegie và Trung tâm nghiên cứu Stanford cũng khẳng định: 85% sự thành công trong việc làm xuất phát từ các kỹ năng về con người (kỹ năng mềm), tức chỉ có 15% xuất phát từ kỹ năng kỹ thuật (kỹ năng cứng) và kiến thức.[5] Nhà kinh doanh nổi tiếng John D. Rockefeller bày tỏ: “Tôi sẵn sàng trả lương nhiều hơn cho khả trường không tiên đoán được cái mà sinh viên sẽ có một cuộc sống chất lượng cao sau khi tốt nghiệp. Khả năng làm việc với người khác mới làm được điều đó”. Và một cuộc điều tra nghiên cứu đã chỉ ra rằng: nguyên nhân thường xảy ra nhất làm cho người ta mất việc không phải là thiếu kiến thức mà là thiếu khả năng làm việc với người khác.[7] Những thông tin trên cho thấy tầm quan trọng của thái độ và kỹ năng trong công việc cũng như trong cuộc sống. 2. Mục tiêu đào tạo của UEF Xuất phát từ những kết quả nghiên cứu lý thuyết và thực tiễn, UEF xây dựng mô hình đào tạo nhằm hướng đến chuẩn đầu ra với 4 yếu tố: tư duy (Thinking), kiến thức (Knowledge), kỹ năng (Skill) và thái độ (Attitude). Mô hình này được trình bày trong hình 2, tạm gọi là mô hình TASK. Theo mô hình TASK, tầm quan trọng cả 4 yếu tố được đánh giá ngang nhau. Lý do là vì với một nền tảng kiến thức như nhau, kỹ năng và thái độ sẽ tạo sự khác biệt giữa người thành công nhiều và thành công ít, nhưng nếu Tư duy Kiến thức thiếu kiến thức thì sẽ khó (Thinking) (Knowledge) đạt được mức độ thành công ở chuẩn cao. Vì vậy, UEF CHUẨN ĐẦU không xem nhẹ kiến thức. RA CHUNG Trách nhiệm đào tạo của nhà trường là phải đảm bảo Thái độ Kỹ năng sinh viên có đủ kiến thức (Attitude) (Skill) theo yêu cầu, nhưng đồng thời phải chú trọng huấn Hình 2: Mô hình Môi trường học luyện kỹ năng và thái độ. tập & giao tiếp Trong mô hình TASK I. Giao lưu quốc tế. còn có yếu tố tư duy năng đối xử với con người hơn (T-Thinking). [8] Chính khả năng bất kỳ khả năng nào khác trên thế tư duy độc lập và sáng tạo mới thực giới”. [6] David Johnson cũng có sự giúp sinh viên tiếp cận và giải cách nhìn tương tự: “điểm số trong quyết tốt vấn đề thực tế. Công việc trong thực tế rất đa dạng và hầu hết không hoàn toàn giống những điều đã học trên ghế nhà trường. Hơn nữa, mỗi sinh viên tốt nghiệp sẽ đảm nhận một nhiệm vụ cụ thể tại một nơi xác định, thường chỉ sử dụng một góc kiến thức được học ở trường (có lẽ vài phần trăm). Phần lớn kiến thức còn lại sẽ dần bị lãng quên. Việc giải quyết các tình huống phát sinh trong thực tế chủ yếu nhờ vào khả năng tư duy, nhờ vào kỹ năng phát hiện và giải quyết vấn đề. Vì vậy, phát triển tư duy cho người học trở thành nhiệm vụ bắt buộc trong mô hình đào tạo của UEF. [9] Cách lập luận trên giải thích ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: