Đào tạo nghề cho các lao động ở nông thôn trong thời kì hội nhập
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 464.06 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của bài viết là nêu lên thực trạng của lao động nông thôn trong bối cảnh hiện tại để từ đó đưa ra một số giải pháp đào tạo nghề cho lực lượng lao động ở nông thôn sao cho phù hợp với thời kì hội nhập sâu rộng như hiện nay của nền kinh tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đào tạo nghề cho các lao động ở nông thôn trong thời kì hội nhập ĐÀO TẠO NGHỀ CHO CÁC LAO ĐỘNG Ở NÔNG THÔN TRONG THỜI KÌ HỘI NHẬP VOCATIONAL TRAINING FOR RURAL LABOR IN THE INTEGRATION PERIOD TS. Nguyễn Thị Thu Thủy Trường Đại học Thương mạiTóm tắt Tham gia TPP sẽ mang đến cơ hội rất lớn cho nông nghiệp của Việt Nam khi được tiếpcận với một thị trường xuất khẩu rộng lớn với nhiều mặt hàng xuất khẩu nông nghiệp chủ lực củaViệt Nam có mức thuế bằng 0%. Nền kinh tế Việt Nam nói chung và ngành nông nghiệp nóiriêng sẽ phải đối mặt với nhiều thách thức khi phải chịu sức ép cạnh tranh lớn với hàng nhậpkhẩu ngay trên thị trường trong nước. Để nắm bắt kịp thời các cơ hội, để từ đó đổi mới và pháttriển nông nghiệp thành công thì các lao động ở nông thôn cần phải đổi mới cho phù hợp vớinhững yêu cầu cũng như thách thức mới trong thời kì hội nhập. Mục tiêu của bài viết là nêu lênthực trạng của lao động nông thôn trong bối cảnh hiện tại để từ đó đưa ra một số giải pháp đàotạo nghề cho lực lượng lao động ở nông thôn sao cho phù hợp với thời kì hội nhập sâu rộng nhưhiện nay của nền kinh tế.Từ khóa:đào tạo nghề, lao động nông thôn, thời kỳ hội nhập.Abstract Joining the TPP will bring great opportunities for Vietnams agriculture when accessingto a vast export market with major agricultural exports of Vietnam with 0% tariff. However,Vietnam economy in general and agriculture in particular will face many challenges when theymust compete to imported goods in the domestic market. To seize timely opportunities in order toinnovate and develop the agriculture successfully, rural workers need to innovate to suit therequirements as well as new challenges in the integration period. The goal of the article is toanalyze the status of rural workers in the current context; on that basis, a number of solutions forvocational training for the labor force in rural areas in the current period of deep internationaleconomic integration are proposed.Key words:vocational training, rural labor, integration period. 7491. MỞ ĐẦU Hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay đang là một xu thế khách quan. Sự gia tăng mạnh mẽcủa toàn cầu hóa kinh tế đặt ra yêu cầu khách quan đòi hỏi các quốc gia phải có chiến lược, hộinhập phù hợp với nền kinh tế thế giới và khu vực. Bộ Chính trị đã ban hành Nghị quyết số 22-NQ/TW về hội nhập quốc tế, khẳng định “chủ động và tích cực hội nhập quốc tế là định hướngchiến lược lớn của Đảng nhằm thực hiện thắng lợinhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc ViệtNam xã hội chủ nghĩa” (Nghị quyết của Bộ chính trị về hội nhập quốc tế, 2013). Việc đẩy mạnhtham gia hội nhập với nền kinh tế thế giới và khu vực là một vấn đề quan trọng trong công cuộcđổi mới.Cụ thể là Việt Nam đã tham gia vào hiệp định đối tác thương mại xuyên Thái BìnhDương (Trans - Pacific Partnership - TPP). Quy mô của TPP sẽ tạo ra nhiều thuận lợi cho nềnkinh tế Việt Nam vềcác lĩnh vực quan trọng như tài chính ngân hàng, đầu tư, viễn thông vàthương mại điện tử, xuất khẩu hàng hóa,… Tham gia TPP sẽ mang đến cơ hội rất lớn cho nôngnghiệp của Việt Nam khi được tiếp cận với một thị trường xuất khẩu lớn hơn, với nhiều mặt hàngxuất khẩunông nghiệp mà có mức thuế bằng 0%. Hơn nữa, vấn đề đầu tư xuyên quốc gia đi kèmvới khoa học công nghệ tiên tiến và nâng cao trình độ năng lực lao động sẽ tạo điều kiện thuậnlợi cho nâng cao quy mô phát triển sản xuất, đẩy mạnh quá trình tái cơ cấu ngành theo hướngphát triển bền vững và nâng cao giá trị sản phẩm. Bên cạnh những thuận lợi, Việt Nam cũng phải đối mặt với những thách thức không nhỏví dụ như vấn đề lao động khi tham gia hiệp định TPP.Cụ thể, ngành nôngnghiệp sẽ phải đối mặtvới nhiều thách thức khi phải chịu sức ép cạnh tranhlớn với các mặt hàng nhập khẩu ngay cả trênthị trường ở trong nước. Mặc dù sẽ cắt giảm thuế khi tham gia TPP, nhưng tại nhiều nước vẫncòn hàng rào phi thuế cao, các quy định khác của TPP về bảo vệbản quyền (giống, thuốc bảo vệthực vật, phân bón, thuốc thú y), lao động, nguồngốc xuất xứ, bảo vệ môi trường cũng rất chặtchẽ. Vì vậy, TPP cũng có thểsẽ tạo ra những yếu tố có thể kìm hãm phát triển nông nghiệp ViệtNam hiện tại. Để nắm bắtkịp thời các cơ hội, để từ đó đổi mới và phát triển nông nghiệp thành công thìchủ thể trực tiếp là nông dân cần phải đổi mới cho phù hợp với những yêu cầu cũng như tháchthức mới trong thời kì hội nhập.Khó khăn lớn nhất đốivới nông dân và lao động nông nghiệp nóichung là hầu như chưa được đào tạonghề, dẫn đến còn nhiều hạn chế về trình độ lao động và ápdụng kỹ thuật công nghệ trongsản xuất nông nghiệp. Điều này đồng thời dẫn đến năng suất vàchất lượng sản phẩm cósức cạnh tranh thấp. Ngoài ra, việc thực hiện kiểm soát chất lượng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đào tạo nghề cho các lao động ở nông thôn trong thời kì hội nhập ĐÀO TẠO NGHỀ CHO CÁC LAO ĐỘNG Ở NÔNG THÔN TRONG THỜI KÌ HỘI NHẬP VOCATIONAL TRAINING FOR RURAL LABOR IN THE INTEGRATION PERIOD TS. Nguyễn Thị Thu Thủy Trường Đại học Thương mạiTóm tắt Tham gia TPP sẽ mang đến cơ hội rất lớn cho nông nghiệp của Việt Nam khi được tiếpcận với một thị trường xuất khẩu rộng lớn với nhiều mặt hàng xuất khẩu nông nghiệp chủ lực củaViệt Nam có mức thuế bằng 0%. Nền kinh tế Việt Nam nói chung và ngành nông nghiệp nóiriêng sẽ phải đối mặt với nhiều thách thức khi phải chịu sức ép cạnh tranh lớn với hàng nhậpkhẩu ngay trên thị trường trong nước. Để nắm bắt kịp thời các cơ hội, để từ đó đổi mới và pháttriển nông nghiệp thành công thì các lao động ở nông thôn cần phải đổi mới cho phù hợp vớinhững yêu cầu cũng như thách thức mới trong thời kì hội nhập. Mục tiêu của bài viết là nêu lênthực trạng của lao động nông thôn trong bối cảnh hiện tại để từ đó đưa ra một số giải pháp đàotạo nghề cho lực lượng lao động ở nông thôn sao cho phù hợp với thời kì hội nhập sâu rộng nhưhiện nay của nền kinh tế.Từ khóa:đào tạo nghề, lao động nông thôn, thời kỳ hội nhập.Abstract Joining the TPP will bring great opportunities for Vietnams agriculture when accessingto a vast export market with major agricultural exports of Vietnam with 0% tariff. However,Vietnam economy in general and agriculture in particular will face many challenges when theymust compete to imported goods in the domestic market. To seize timely opportunities in order toinnovate and develop the agriculture successfully, rural workers need to innovate to suit therequirements as well as new challenges in the integration period. The goal of the article is toanalyze the status of rural workers in the current context; on that basis, a number of solutions forvocational training for the labor force in rural areas in the current period of deep internationaleconomic integration are proposed.Key words:vocational training, rural labor, integration period. 7491. MỞ ĐẦU Hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay đang là một xu thế khách quan. Sự gia tăng mạnh mẽcủa toàn cầu hóa kinh tế đặt ra yêu cầu khách quan đòi hỏi các quốc gia phải có chiến lược, hộinhập phù hợp với nền kinh tế thế giới và khu vực. Bộ Chính trị đã ban hành Nghị quyết số 22-NQ/TW về hội nhập quốc tế, khẳng định “chủ động và tích cực hội nhập quốc tế là định hướngchiến lược lớn của Đảng nhằm thực hiện thắng lợinhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc ViệtNam xã hội chủ nghĩa” (Nghị quyết của Bộ chính trị về hội nhập quốc tế, 2013). Việc đẩy mạnhtham gia hội nhập với nền kinh tế thế giới và khu vực là một vấn đề quan trọng trong công cuộcđổi mới.Cụ thể là Việt Nam đã tham gia vào hiệp định đối tác thương mại xuyên Thái BìnhDương (Trans - Pacific Partnership - TPP). Quy mô của TPP sẽ tạo ra nhiều thuận lợi cho nềnkinh tế Việt Nam vềcác lĩnh vực quan trọng như tài chính ngân hàng, đầu tư, viễn thông vàthương mại điện tử, xuất khẩu hàng hóa,… Tham gia TPP sẽ mang đến cơ hội rất lớn cho nôngnghiệp của Việt Nam khi được tiếp cận với một thị trường xuất khẩu lớn hơn, với nhiều mặt hàngxuất khẩunông nghiệp mà có mức thuế bằng 0%. Hơn nữa, vấn đề đầu tư xuyên quốc gia đi kèmvới khoa học công nghệ tiên tiến và nâng cao trình độ năng lực lao động sẽ tạo điều kiện thuậnlợi cho nâng cao quy mô phát triển sản xuất, đẩy mạnh quá trình tái cơ cấu ngành theo hướngphát triển bền vững và nâng cao giá trị sản phẩm. Bên cạnh những thuận lợi, Việt Nam cũng phải đối mặt với những thách thức không nhỏví dụ như vấn đề lao động khi tham gia hiệp định TPP.Cụ thể, ngành nôngnghiệp sẽ phải đối mặtvới nhiều thách thức khi phải chịu sức ép cạnh tranhlớn với các mặt hàng nhập khẩu ngay cả trênthị trường ở trong nước. Mặc dù sẽ cắt giảm thuế khi tham gia TPP, nhưng tại nhiều nước vẫncòn hàng rào phi thuế cao, các quy định khác của TPP về bảo vệbản quyền (giống, thuốc bảo vệthực vật, phân bón, thuốc thú y), lao động, nguồngốc xuất xứ, bảo vệ môi trường cũng rất chặtchẽ. Vì vậy, TPP cũng có thểsẽ tạo ra những yếu tố có thể kìm hãm phát triển nông nghiệp ViệtNam hiện tại. Để nắm bắtkịp thời các cơ hội, để từ đó đổi mới và phát triển nông nghiệp thành công thìchủ thể trực tiếp là nông dân cần phải đổi mới cho phù hợp với những yêu cầu cũng như tháchthức mới trong thời kì hội nhập.Khó khăn lớn nhất đốivới nông dân và lao động nông nghiệp nóichung là hầu như chưa được đào tạonghề, dẫn đến còn nhiều hạn chế về trình độ lao động và ápdụng kỹ thuật công nghệ trongsản xuất nông nghiệp. Điều này đồng thời dẫn đến năng suất vàchất lượng sản phẩm cósức cạnh tranh thấp. Ngoài ra, việc thực hiện kiểm soát chất lượng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế thương mại Lao động nông thôn Đào tạo nghề cho lao động nông thôn Xuất khẩu nông nghiệp Hội nhập kinh tế quốc tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 429 0 0
-
Những hạn chế trong xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam và giải pháp khắc phục hạn chế
18 trang 348 0 0 -
Những quy định trong luật cạnh tranh
40 trang 244 0 0 -
Tác động của chuyển dịch cơ cấu lao động đến tăng trưởng năng suất tại Việt Nam
17 trang 207 0 0 -
11 trang 173 4 0
-
3 trang 169 0 0
-
23 trang 166 0 0
-
Giáo trình môn Kinh tế quốc tế - Đỗ Đức Bình
282 trang 111 0 0 -
42 trang 108 0 0
-
Tiểu luận Kinh tế quốc tế: Những tác động của khu vực mậu dịch tự do ASEAN tới nền kinh tế Việt Nam
29 trang 104 0 0