Đào tạo nguồn nhân lực ngành ở Việt Nam-50 năm nhìn lại
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 203.06 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ở Việt Nam, trong 50 năm qua, kể từ khi miền Bắc được hoàn toàn giải phóng vào năm 1954, cùng với sự thay da, đổi thịt về mọi mặt của đất nước, sự nghiệp Thông tin - Thư viện (TT-TV) nói chung và sự nghiệp đào tạo nguồn nhân lực ngành TT-TV nói riêng luôn được Đảng và Nhà nước quan tâm đặc biệt. Chúng ta dễ dàng nhận thấy bức tranh toàn cảnh, sinh động về sự phát triển không ngừng của sự nghiệp đào tạo này trong những năm qua, đặc biệt từ những năm cuối của...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đào tạo nguồn nhân lực ngành ở Việt Nam-50 năm nhìn lại Đào tạo nguồn nhân lực ngành ở Việt Nam-50 năm nhìn lạiỞ Việt Nam, trong 50 năm qua, kể từ khi miền Bắc được hoàn toàn giảiphóng vào năm 1954, cùng với sự thay da, đổi thịt về mọi mặt của đất nước,sự nghiệp Thông tin - Thư viện (TT-TV) nói chung và sự nghiệp đào tạonguồn nhân lực ngành TT-TV nói riêng luôn được Đảng và Nhà nước quantâm đặc biệt. Chúng ta dễ dàng nhận thấy bức tranh toàn cảnh, sinh động vềsự phát triển không ngừng của sự nghiệp đào tạo này trong những năm qua,đặc biệt từ những năm cuối của thế kỷ XX cho tới nay, trong bối cảnh côngnghệ thông tin (CNTT), viễn thông ngày càng phát triển mạnh mẽ và ViệtNam đang trên đường công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.1. Những thành tựu cơ bản trong đào tạo nguồn nhân lực ngành Thôngtin – thư viện1.1. Sự phát triển của hệ thống các cơ sở đào tạo Trước năm 1954, việc đào tạo công chức và phân bổ nguồn nhân lựccho hệ thống thư viện các nước Đông Dương nói chung và Việt Nam nóiriêng do Thư viện Trung ương Đông Dương Hà Nội (nay là Thư viện Quốcgia Việt Nam - TVQG VN) trực thuộc Nha Lưu trữ và Thư viện Đông Dươngphụ trách. Khoá học đầu tiên được bắt đầu từ năm 1931. Trong suốt 14 nămđào tạo nghiệp vụ thư viện (từ 1931 đến tháng 3/1945 khi xảy ra cuộc đảochính của Nhật lật đổ Pháp ở Đông Dương), các cơ sở đào tạo không hề pháttriển và mở rộng thêm mà vẫn chỉ có một cơ sở đào tạo duy nhất là Thư việnTrung ương Đông Dương Hà Nội. Sau Cách mạng Tháng Tám, mặc dù bộn bề công việc của một Nhànước còn non trẻ, Chính phủ đã rất quan tâm đến sự nghiệp thư viện. Nhưngcông tác đào tạo nguồn nhân lực cho các thư viện chưa kịp triển khai thì thựcdân Pháp quay lại xâm lược (12/1946). Cả nước phải tập trung cho cuộckháng chiến chống Pháp. Năm 1954, khi miền Bắc được giải phóng, thực tế hoạt động của cácthư viện đòi hỏi phải bổ sung một nguồn nhân lực để thực hiện nhiệm vụ mớicủa cách mạng. Một khó khăn đặt ra là: sau gần 10 năm (1945 - 1954) việcđào tạo không được triển khai, nên nguồn nhân lực thư viện tuy được tăngcường nhưng hầu hết chưa qua đào tạo chuyên môn. Nhận thức rõ tầm quantrọng của yếu tố con người trước nhiệm vụ mới, Quốc gia Thư viện (nay làTVQG VN) đã đi đầu trong việc mở lớp đào tạo nghiệp vụ cho cán bộ, khôngchỉ cho thư viện của mình mà còn cho các thư viện khác. Sau 6 năm (1954 -1960), các lớp đào tạo ngắn hạn này lại được nhân lên tại các cơ quan TT-TVkhác của các bộ, các ngành, các trường đại học, các tổ chức đoàn thể… nhờvào nguồn nhân lực đã được đào tạo tại Quốc gia Thư viện (QGTV).Năm 1961 là năm đánh dấu sự mở rộng và phát triển các cơ sở đào tạo nguồnnhân lực ngành thư viện. Sự phát triển nhanh chóng của hệ thống thư việncác địa phương, các trường đại học, các viện nghiên cứu thuộc các bộ, cácngành… đòi hỏi công tác đào tạo phải được chú trọng nhằm đáp ứng nhu cầungày càng tăng của đội ngũ cán bộ thư viện cả về số lượng và chất lượng.Năm 1960, các chuyên gia Liên Xô đã sang Việt Nam giúp đỡ về nghiệp vụvà mở lớp đào tạo đầu tiên trình độ trung cấp thư viện. Do vậy, hệ thống cáccơ sở đào tạo nghiệp vụ thư viện có điều kiện phát triển và mở rộng. Năm 1961, Khoa Thư viện Trường Lý luận nghiệp vụ Văn hoá Hà Nội(LLNVVH HN) (nay là trường Đại học Văn hoá Hà Nội - ĐHVH HN) đãđược mở. Đây là cơ sở đào tạo chuyên nghiệp ngành TT-TV đầu tiên ở ViệtNam, giai đoạn đầu có nhiệm vụ đào tạo trình độ đại học và trung cấp, saumột thời gian chỉ đào tạo trình độ đại học. Đến năm 1973, nhiệm vụ đào tạonày đã được chuyển về Khoa Lịch sử Trường Đại học Tổng hợp Hà nội (naylà Đại học Quốc gia Hà Nội) với thời gian đào tạo 4 năm rưỡi. Trải qua 50 năm, từ chỗ chỉ có một cơ sở duy nhất đào tạo nguồn nhânlực ngành thư viện ở trình độ sơ cấp, đến nay cả nước đã hình thành mộtmạng lưới các cơ sở đào tạo ở nhiều trình độ với nhiều hình thức đào tạokhác nhau và ngày càng phát triển. Đặc biệt, ngay từ những năm chín mươicủa thế kỷ XX, mục tiêu đào tạo cử nhân đã được thay đổi về chất. Từ mụctiêu đào tạo nguồn nhân lực riêng lẻ cho từng loại hình thư viện (như chỉcung cấp cho các thư viện công cộng thuộc các tỉnh, thành phố hay chỉ cungcấp nguồn nhân lực cho hệ thống các trung tâm thông tin khoa học chuyênngành & thư viện khoa học chuyên ngành thuộc các bộ, các ngành, các viện,các trường đại học...) đã chuyển sang mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực có khảnăng làm việc, tác nghiệp trong môi trường tin học hoá cho tất cả các loạihình cơ quan TT-TV khác nhau trong toàn bộ mạng lưới TT-TV của cả nước.Các cơ sở đào tạo chuyên nghiệp với tên gọi Khoa Thư viện trước kia nay đãđổi thành Khoa Thông tin - Thư viện; Khoa Thư viện - Thông tin, hay KhoaQuản trị thông tin - thư viện… Hiện nay, mạng lưới các cơ sở đào tạo nguồn nhân lực TT-TV kháphong phú về loại hình đào tạo và đang ngày càng mở rộng. Mạng lưới nàybao gồm các cơ sở đào tạo chuyên nghiệp và các cơ sở đào tạo không chuyênnghiệp. Nhiệ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đào tạo nguồn nhân lực ngành ở Việt Nam-50 năm nhìn lại Đào tạo nguồn nhân lực ngành ở Việt Nam-50 năm nhìn lạiỞ Việt Nam, trong 50 năm qua, kể từ khi miền Bắc được hoàn toàn giảiphóng vào năm 1954, cùng với sự thay da, đổi thịt về mọi mặt của đất nước,sự nghiệp Thông tin - Thư viện (TT-TV) nói chung và sự nghiệp đào tạonguồn nhân lực ngành TT-TV nói riêng luôn được Đảng và Nhà nước quantâm đặc biệt. Chúng ta dễ dàng nhận thấy bức tranh toàn cảnh, sinh động vềsự phát triển không ngừng của sự nghiệp đào tạo này trong những năm qua,đặc biệt từ những năm cuối của thế kỷ XX cho tới nay, trong bối cảnh côngnghệ thông tin (CNTT), viễn thông ngày càng phát triển mạnh mẽ và ViệtNam đang trên đường công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.1. Những thành tựu cơ bản trong đào tạo nguồn nhân lực ngành Thôngtin – thư viện1.1. Sự phát triển của hệ thống các cơ sở đào tạo Trước năm 1954, việc đào tạo công chức và phân bổ nguồn nhân lựccho hệ thống thư viện các nước Đông Dương nói chung và Việt Nam nóiriêng do Thư viện Trung ương Đông Dương Hà Nội (nay là Thư viện Quốcgia Việt Nam - TVQG VN) trực thuộc Nha Lưu trữ và Thư viện Đông Dươngphụ trách. Khoá học đầu tiên được bắt đầu từ năm 1931. Trong suốt 14 nămđào tạo nghiệp vụ thư viện (từ 1931 đến tháng 3/1945 khi xảy ra cuộc đảochính của Nhật lật đổ Pháp ở Đông Dương), các cơ sở đào tạo không hề pháttriển và mở rộng thêm mà vẫn chỉ có một cơ sở đào tạo duy nhất là Thư việnTrung ương Đông Dương Hà Nội. Sau Cách mạng Tháng Tám, mặc dù bộn bề công việc của một Nhànước còn non trẻ, Chính phủ đã rất quan tâm đến sự nghiệp thư viện. Nhưngcông tác đào tạo nguồn nhân lực cho các thư viện chưa kịp triển khai thì thựcdân Pháp quay lại xâm lược (12/1946). Cả nước phải tập trung cho cuộckháng chiến chống Pháp. Năm 1954, khi miền Bắc được giải phóng, thực tế hoạt động của cácthư viện đòi hỏi phải bổ sung một nguồn nhân lực để thực hiện nhiệm vụ mớicủa cách mạng. Một khó khăn đặt ra là: sau gần 10 năm (1945 - 1954) việcđào tạo không được triển khai, nên nguồn nhân lực thư viện tuy được tăngcường nhưng hầu hết chưa qua đào tạo chuyên môn. Nhận thức rõ tầm quantrọng của yếu tố con người trước nhiệm vụ mới, Quốc gia Thư viện (nay làTVQG VN) đã đi đầu trong việc mở lớp đào tạo nghiệp vụ cho cán bộ, khôngchỉ cho thư viện của mình mà còn cho các thư viện khác. Sau 6 năm (1954 -1960), các lớp đào tạo ngắn hạn này lại được nhân lên tại các cơ quan TT-TVkhác của các bộ, các ngành, các trường đại học, các tổ chức đoàn thể… nhờvào nguồn nhân lực đã được đào tạo tại Quốc gia Thư viện (QGTV).Năm 1961 là năm đánh dấu sự mở rộng và phát triển các cơ sở đào tạo nguồnnhân lực ngành thư viện. Sự phát triển nhanh chóng của hệ thống thư việncác địa phương, các trường đại học, các viện nghiên cứu thuộc các bộ, cácngành… đòi hỏi công tác đào tạo phải được chú trọng nhằm đáp ứng nhu cầungày càng tăng của đội ngũ cán bộ thư viện cả về số lượng và chất lượng.Năm 1960, các chuyên gia Liên Xô đã sang Việt Nam giúp đỡ về nghiệp vụvà mở lớp đào tạo đầu tiên trình độ trung cấp thư viện. Do vậy, hệ thống cáccơ sở đào tạo nghiệp vụ thư viện có điều kiện phát triển và mở rộng. Năm 1961, Khoa Thư viện Trường Lý luận nghiệp vụ Văn hoá Hà Nội(LLNVVH HN) (nay là trường Đại học Văn hoá Hà Nội - ĐHVH HN) đãđược mở. Đây là cơ sở đào tạo chuyên nghiệp ngành TT-TV đầu tiên ở ViệtNam, giai đoạn đầu có nhiệm vụ đào tạo trình độ đại học và trung cấp, saumột thời gian chỉ đào tạo trình độ đại học. Đến năm 1973, nhiệm vụ đào tạonày đã được chuyển về Khoa Lịch sử Trường Đại học Tổng hợp Hà nội (naylà Đại học Quốc gia Hà Nội) với thời gian đào tạo 4 năm rưỡi. Trải qua 50 năm, từ chỗ chỉ có một cơ sở duy nhất đào tạo nguồn nhânlực ngành thư viện ở trình độ sơ cấp, đến nay cả nước đã hình thành mộtmạng lưới các cơ sở đào tạo ở nhiều trình độ với nhiều hình thức đào tạokhác nhau và ngày càng phát triển. Đặc biệt, ngay từ những năm chín mươicủa thế kỷ XX, mục tiêu đào tạo cử nhân đã được thay đổi về chất. Từ mụctiêu đào tạo nguồn nhân lực riêng lẻ cho từng loại hình thư viện (như chỉcung cấp cho các thư viện công cộng thuộc các tỉnh, thành phố hay chỉ cungcấp nguồn nhân lực cho hệ thống các trung tâm thông tin khoa học chuyênngành & thư viện khoa học chuyên ngành thuộc các bộ, các ngành, các viện,các trường đại học...) đã chuyển sang mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực có khảnăng làm việc, tác nghiệp trong môi trường tin học hoá cho tất cả các loạihình cơ quan TT-TV khác nhau trong toàn bộ mạng lưới TT-TV của cả nước.Các cơ sở đào tạo chuyên nghiệp với tên gọi Khoa Thư viện trước kia nay đãđổi thành Khoa Thông tin - Thư viện; Khoa Thư viện - Thông tin, hay KhoaQuản trị thông tin - thư viện… Hiện nay, mạng lưới các cơ sở đào tạo nguồn nhân lực TT-TV kháphong phú về loại hình đào tạo và đang ngày càng mở rộng. Mạng lưới nàybao gồm các cơ sở đào tạo chuyên nghiệp và các cơ sở đào tạo không chuyênnghiệp. Nhiệ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thuật ngữ thư viện nghiệp vụ thư viện chuyên ngành thư viện thư viện số bảo quản tài liệu quản lý thư viện lưu trữ dữ liệuGợi ý tài liệu liên quan:
-
8 trang 264 0 0
-
Ứng dụng khai phá dữ liệu nâng cao dịch vụ thư viện số
16 trang 230 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống thông tin: Xây dựng phần mềm quản lý thư viện trường Đại học
77 trang 187 0 0 -
Giới thiệu Thư viện số ĐH Khoa học Tự nhiên Natural Sciences Digital Library
6 trang 178 0 0 -
Tiểu luận Chuẩn bị kiểm thử: Kiểm thử hệ thống quản lý Thư viện
6 trang 175 0 0 -
Vai trò, kỹ năng của nhân lực trong môi trường thư viện số và trách nhiệm của các cơ sở đào tạo
10 trang 143 0 0 -
37 trang 97 0 0
-
Báo cáo đề tài: Xây dựng một số công cụ hỗ trợ tra cứu và tổng hợp thông tin trong thư viện số
127 trang 72 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp ngành Công nghệ thông tin: Áp dụng các kỹ thuật trong big data vào lưu trữ dữ liệu
96 trang 67 1 0 -
Giáo trình Điện toán đám mây (Xuất bản lần thứ hai): Phần 1
64 trang 65 0 0