Đào tạo nguồn nhân lực ngành quản trị nhân sự đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế ASEAN trong thời đại số
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 473.30 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết đưa ra những kiến nghị và một số gợi ý giải pháp để việc đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Quản trị nhân sự tại các cơ sở giáo dục đại học Việt Nam có thể thích ứng với những tác động từ việc hội nhập vào cộng đồng kinh tế ASEAN trong thời đại số. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đào tạo nguồn nhân lực ngành quản trị nhân sự đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế ASEAN trong thời đại số ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH QUẢN TRỊ NHÂN SỰ ĐÁP ỨNG YÊU CẦU HỘI NHẬP KINH TẾ ASEAN TRONG THỜI ĐẠI SỐ ThS. Phạm Thị Trâm Anh Việc gia nhập cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) đã mang đến cho giáo dụcViệt Nam thêm nhiều trọng trách: giáo dục phải đem đến cho người học những kỹnăng và kiến thức cơ bản lẫn tư duy sáng tạo, khả năng thích nghi với yêu cầu củacông việc luôn thay đổi nhằm tránh nguy cơ bị đào thải. Tham gia AEC đã và đang tạora những cơ hội mới, đồng thời cũng mang lại những thách thức không nhỏ cho sựphát triển của giáo dục Việt Nam nói chung và đào tạo nhân sự ngành Quản trị nhânsự nói riêng. Trên cơ sở đó, bài viết đưa ra những kiến nghị và một số gợi ý giải phápđể việc đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Quản trị nhân sự tại các cở sở giáo dục đạihọc Việt Nam có thể thích ứng với những tác động từ việc hội nhập vào cộng đồngkinh tế ASEAN trong thời đại số. Từ khóa: đào tạo; nguồn nhân lực ngành Quản trị nhân sự; hội nhập kinh tếASEAN Đặt vấn đề Sau 8 năm đàm phán, ngày 22/11/2015, các nhà lãnh đạo các nước thành viênASEAN đã đi đến ký kết và tuyên bố thành lập Cộng đồng Kinh tế ASEAN. Theotuyên bố này, kể từ ngày 1/1/2016, 10 quốc gia thành viên trong khối sẽ cùng chungmột nền tảng thị trường và sản xuất, cũng như việc di cư lao động tự do hơn. Điều nàyđồng nghĩa sẽ có sự dịch chuyển tự do giữa các nước trong ASEAN về sản phẩm hànghóa, dịch vụ, kỹ thuật công nghệ, tài chính và lao động có tay nghề. Người tiêu dùngtrong ASEAN sẽ có cơ hội mua hàng hóa và dịch vụ có chất lượng cao với giá rẻ. Cácdoanh nghiệp có thể mở rộng quy mô sản xuất, tăng năng suất lao động, giảm chi phísản xuất, để từ đó có thể tăng cao hiệu quả kinh doanh. Công ty Deloitte gần đây phát hành một báo cáo về thị trường lao động và chỉ ra7 yếu tố chính làm thay đổi hoàn toàn mô hình nhân sự và nghề nghiệp truyền thốngnhư sau: 102 1. Technology – Công nghệ 2. Data – Sự thừa mứa về dữ liệu 3. Diversity & generation change – Sự thay đổi về thế hệ và sự đa dạng văn hóa 4. AI, robotics – Trí tuệ nhân tạo & robot 5. Jobs vulnerable to automation – Việc làm bị thay thế bằng tự động hoá 6. Explosion in contingent work – Sự gia tăng đột biến của công việc free-lance 7. Change in nature of career – Sự thay đổi hoàn toàn trong khái niệm về sựnghiệp Doanh nghiệp trong thế kỷ 21 là phải nghĩ lớn, bắt đầu nhỏ, cực linh hoạt đểchuyển biến nhanh, và thay đổi còn nhanh hơn so với hiện thực công việc. Đây chínhlà tổng hợp tinh thần mà một doanh nghiệp, một doanh nhân, dù startup hay hiện hữucần phải thấm nhuần và thực hiện nếu muốn tồn tại được trong thế kỷ này. Việt Nam đã là một trong những nước thuộc Cộng Đồng Kinh Tế ASEAN, nhưvậy, để có thể bắt nhịp với các nước khác trong khu vực, trong công tác chuẩn bịnguồn nhân lực có chất lượng cao đáp ứng cho sự hội nhập này, trong lĩnh vực đào tạonói chung và đào tạo ngành Quản trị nhân sự của các cơ sở đào tạo đại học của ViệtNam cũng phải thay đổi mạnh mẽ để có thể đáp ứng nhu cầu thị trường. 1. Nội dung Ông Lê Thanh Hải, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy TP. HCM, trongbuổi khai giảng tại trường Đại học Quốc gia TP. HCM đã phát biểu: “Cộng đồngASEAN sẽ cho phép người lao động di chuyển trong khu vực, điều này có nghĩa laođộng Việt Nam sẽ phải chịu sức ép cạnh tranh việc làm từ lao động các nước. Do vậy,trong lĩnh vực giáo dục đại học, tập trung phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt nhân lựcchất lượng cao là nhiệm vụ quan trọng”. 103 Với sự thay đổi chóng mặt của thị trường, 83% các doanh nghiệp trên thế giớiđang thay đổi hoàn toàn khái niệm nhân sự và mô hình xây dựng sự nghiệp cho mộtnhân sự khi tham gia làm việc trong công ty. Những thay đổi đó là: - Cấu trúc tổ chức nhân sự: thay đổi từ sơ đồ tổ chức phòng ban, tầng lớp sangtổ chức theo dự án, đội ngũ dự án, kíp thực hiện một công việc nào đó. - Đội ngũ và dự án: thay đổi từ kiểu truyền thống là xây dựng team theo thờigian sang cách tiếp cận lập và giải tán team nhanh chóng theo dự án - Jobs & vị trí: thay đổi từ mô tả công việc, vị trí công việc, bản đồ thăng tiếnsang nhiệm vụ, công việc, vai trò chuyên viên trong dự án. - Sự nghiệp: thay đổi từ vị trí công việc do ta sở hữu và chịu trách nhiệm sangcông việc post mở trên thị trường. Ai đủ sức, đủ kỹ năng và có hồ sơ (profile) tốt hơnthì nhận việc. - Cách tiếp cận công việc: thay đổi từ công việc do cấp trên giao cho (assign) –thành công việc do chính bạn tìm và kết nối theo kỹ năng, sở thích, sở trường, khảnăng của bản thân. - Lương: thay đổi từ lương trả theo cấp, theo kinh nghiệm, theo thời gian làmviệc sang trả theo ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đào tạo nguồn nhân lực ngành quản trị nhân sự đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế ASEAN trong thời đại số ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH QUẢN TRỊ NHÂN SỰ ĐÁP ỨNG YÊU CẦU HỘI NHẬP KINH TẾ ASEAN TRONG THỜI ĐẠI SỐ ThS. Phạm Thị Trâm Anh Việc gia nhập cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) đã mang đến cho giáo dụcViệt Nam thêm nhiều trọng trách: giáo dục phải đem đến cho người học những kỹnăng và kiến thức cơ bản lẫn tư duy sáng tạo, khả năng thích nghi với yêu cầu củacông việc luôn thay đổi nhằm tránh nguy cơ bị đào thải. Tham gia AEC đã và đang tạora những cơ hội mới, đồng thời cũng mang lại những thách thức không nhỏ cho sựphát triển của giáo dục Việt Nam nói chung và đào tạo nhân sự ngành Quản trị nhânsự nói riêng. Trên cơ sở đó, bài viết đưa ra những kiến nghị và một số gợi ý giải phápđể việc đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Quản trị nhân sự tại các cở sở giáo dục đạihọc Việt Nam có thể thích ứng với những tác động từ việc hội nhập vào cộng đồngkinh tế ASEAN trong thời đại số. Từ khóa: đào tạo; nguồn nhân lực ngành Quản trị nhân sự; hội nhập kinh tếASEAN Đặt vấn đề Sau 8 năm đàm phán, ngày 22/11/2015, các nhà lãnh đạo các nước thành viênASEAN đã đi đến ký kết và tuyên bố thành lập Cộng đồng Kinh tế ASEAN. Theotuyên bố này, kể từ ngày 1/1/2016, 10 quốc gia thành viên trong khối sẽ cùng chungmột nền tảng thị trường và sản xuất, cũng như việc di cư lao động tự do hơn. Điều nàyđồng nghĩa sẽ có sự dịch chuyển tự do giữa các nước trong ASEAN về sản phẩm hànghóa, dịch vụ, kỹ thuật công nghệ, tài chính và lao động có tay nghề. Người tiêu dùngtrong ASEAN sẽ có cơ hội mua hàng hóa và dịch vụ có chất lượng cao với giá rẻ. Cácdoanh nghiệp có thể mở rộng quy mô sản xuất, tăng năng suất lao động, giảm chi phísản xuất, để từ đó có thể tăng cao hiệu quả kinh doanh. Công ty Deloitte gần đây phát hành một báo cáo về thị trường lao động và chỉ ra7 yếu tố chính làm thay đổi hoàn toàn mô hình nhân sự và nghề nghiệp truyền thốngnhư sau: 102 1. Technology – Công nghệ 2. Data – Sự thừa mứa về dữ liệu 3. Diversity & generation change – Sự thay đổi về thế hệ và sự đa dạng văn hóa 4. AI, robotics – Trí tuệ nhân tạo & robot 5. Jobs vulnerable to automation – Việc làm bị thay thế bằng tự động hoá 6. Explosion in contingent work – Sự gia tăng đột biến của công việc free-lance 7. Change in nature of career – Sự thay đổi hoàn toàn trong khái niệm về sựnghiệp Doanh nghiệp trong thế kỷ 21 là phải nghĩ lớn, bắt đầu nhỏ, cực linh hoạt đểchuyển biến nhanh, và thay đổi còn nhanh hơn so với hiện thực công việc. Đây chínhlà tổng hợp tinh thần mà một doanh nghiệp, một doanh nhân, dù startup hay hiện hữucần phải thấm nhuần và thực hiện nếu muốn tồn tại được trong thế kỷ này. Việt Nam đã là một trong những nước thuộc Cộng Đồng Kinh Tế ASEAN, nhưvậy, để có thể bắt nhịp với các nước khác trong khu vực, trong công tác chuẩn bịnguồn nhân lực có chất lượng cao đáp ứng cho sự hội nhập này, trong lĩnh vực đào tạonói chung và đào tạo ngành Quản trị nhân sự của các cơ sở đào tạo đại học của ViệtNam cũng phải thay đổi mạnh mẽ để có thể đáp ứng nhu cầu thị trường. 1. Nội dung Ông Lê Thanh Hải, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy TP. HCM, trongbuổi khai giảng tại trường Đại học Quốc gia TP. HCM đã phát biểu: “Cộng đồngASEAN sẽ cho phép người lao động di chuyển trong khu vực, điều này có nghĩa laođộng Việt Nam sẽ phải chịu sức ép cạnh tranh việc làm từ lao động các nước. Do vậy,trong lĩnh vực giáo dục đại học, tập trung phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt nhân lựcchất lượng cao là nhiệm vụ quan trọng”. 103 Với sự thay đổi chóng mặt của thị trường, 83% các doanh nghiệp trên thế giớiđang thay đổi hoàn toàn khái niệm nhân sự và mô hình xây dựng sự nghiệp cho mộtnhân sự khi tham gia làm việc trong công ty. Những thay đổi đó là: - Cấu trúc tổ chức nhân sự: thay đổi từ sơ đồ tổ chức phòng ban, tầng lớp sangtổ chức theo dự án, đội ngũ dự án, kíp thực hiện một công việc nào đó. - Đội ngũ và dự án: thay đổi từ kiểu truyền thống là xây dựng team theo thờigian sang cách tiếp cận lập và giải tán team nhanh chóng theo dự án - Jobs & vị trí: thay đổi từ mô tả công việc, vị trí công việc, bản đồ thăng tiếnsang nhiệm vụ, công việc, vai trò chuyên viên trong dự án. - Sự nghiệp: thay đổi từ vị trí công việc do ta sở hữu và chịu trách nhiệm sangcông việc post mở trên thị trường. Ai đủ sức, đủ kỹ năng và có hồ sơ (profile) tốt hơnthì nhận việc. - Cách tiếp cận công việc: thay đổi từ công việc do cấp trên giao cho (assign) –thành công việc do chính bạn tìm và kết nối theo kỹ năng, sở thích, sở trường, khảnăng của bản thân. - Lương: thay đổi từ lương trả theo cấp, theo kinh nghiệm, theo thời gian làmviệc sang trả theo ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đào tạo nguồn nhân lực Hội nhập kinh tế ASEAN Nguồn nhân lực Quản trị nhân sự Giáo dục đại học Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản trị học: Phần 1 - PGS. TS. Trần Anh Tài
137 trang 816 12 0 -
45 trang 488 3 0
-
7 trang 277 0 0
-
Bài giảng Quản trị nhân lực - Chương 2 Hoạch định nguồn nhân lực
29 trang 247 5 0 -
Bài thuyết trình Tuyển mộ nguồn nhân lực - Lê Đình Luân
25 trang 224 0 0 -
BÀI THU HOẠCH NHÓM MÔN QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC
18 trang 218 0 0 -
Tiểu luận quản trị học - Đề tài: 'Guanxi-Nghệ thuật tạo dựng quan hệ kinh doanh'
22 trang 209 0 0 -
Đề án: Phân tích quy trình quản trị nhân sự
62 trang 200 0 0 -
Giáo trình Quản trị nhân sự: Phần 2 - TS. Nguyễn Hữu Thân
92 trang 194 1 0 -
115 trang 182 5 0