Đào tạo nhân lực du lịch ở Việt Nam - Những vấn đề lý luận và thực tiễn
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 230.82 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong quá trình du lịch, không chỉ đòi hỏi được thỏa mãn những nhu cầu sinh học, du khách còn mong muốn được thỏa mãn các nhu cầu văn hóa ngày càng cao. Những nhu cầu này phụ thuộc nhiều vào các yếu tố chủng tộc, tuổi tác, giới tính, nghề nghiệp, vị trí xã hội, sức khỏe, khả năng tài chính và các yếu tố tâm sinh lý khác…
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đào tạo nhân lực du lịch ở Việt Nam - Những vấn đề lý luận và thực tiễnĐÀO TẠO NHÂN LỰC DU LỊCH Ở VIỆT NAM - NHỮNG VẤN ĐỀ LÝLUẬN VÀ THỰC TIỄNDƯƠNG VĂN SÁU1. Nhân lực du lịch – sản phẩm văn hóa, sản phẩm du lịch đặc biệt Trong xã hộihiện đại, nhân lực [human resources; manpower] là yếu tố quyết định sự tồn tại và pháttriển của đất nước, bởi nhân lực chính là nguồn lực chủ đạo của xã hội. Theo Đại Từ điểntiếng Việt: “Nhân lực là sức người dùng trong sản xuất”1. Nhân lực là nguồn lực lao độnghoạt động trong một lĩnh vực nào đó của đời sống xã hội trên một địa bàn nhất định,trong những khoảng thời gian nhất định. Do có vai trò, vị trí quan trọng như vậy nên nhânlực luôn là mối quan tâm hàng đầu của bất kỳ một cá nhân, tổ chức nào trong đó có cácdoanh nghiệp du lịch. Là ngành kinh tế dịch vụ mang tính tổng hợp cao, đối tượng chínhcủa du lịch là du khách; du khách trong quá trình đi du lịch sẽ tiêu dùng các sản phẩm dulịch. Sản phẩm du lịch sẽ quyết định kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp trongngành du lịch. Muốn vậy, phải đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng đủ các yêu cầu, điều kiệnđặt ra từ thực tế. Đào tạo nguồn nhân lực trong du lịch cũng là đào tạo ra những ngườibiết tạo ra các sản phẩm du lịch đặc sắc để đáp ứng, thỏa mãn những nhu cầu khác nhaucủa du khách; có như vậy, du lịch mới phát triển bền vững. Như vậy, trước hết cần phảihiểu sản phẩm du lịch là gì? Theo Luật Du lịch, “sản phẩm du lịch là tập hợp các dịch vụcần thiết để thỏa mãn nhu cầu của khách du lịch trong chuyến đi du lịch”2. Trong quátrình du lịch, không chỉ đòi hỏi được thỏa mãn những nhu cầu sinh học, du khách cònmong muốn được thỏa mãn các nhu cầu văn hóa ngày càng cao. Những nhu cầu này phụthuộc nhiều vào các yếu tố chủng tộc, tuổi tác, giới tính, nghề nghiệp, vị trí xã hội, sứckhỏe, khả năng tài chính và các yếu tố tâm sinh lý khác… Do vậy, để thỏa mãn nhu cầungày càng cao của du khách, các sản phẩm du lịch đòi hỏi phải đạt được nhiều tiêu chíhết sức cơ bản. Là một ngành kinh tế tổng hợp mang bản chất và nội dung văn hóa sâusắc; trên cơ sở, nền tảng văn hóa dân tộc - vùng miền, hoạt động Du lịch luôn đem đếncho du khách những sản phẩm chứa đựng các giá trị nhân văn đặc sắc mang sắc thái bảnđịa, đó chính là những sản phẩm du lịch. Từ thực tế hoạt động du lịch, cho thấy: Sảnphẩm du lịch là toàn bộ những dịch vụ tạo ra các hàng hóa văn hóa mang tính đặc thù docác cá nhân và tổ chức kinh doanh du lịch cung cấp để phục vụ những nhu cầu của cácđối tượng du khách khác nhau. Sản phẩm du lịch phù hợp với những tiêu chí nghề nghiệptheo thông lệ quốc tế đồng thời chứa đựng những giá trị văn hóa đặc trưng bản địa, đápứng và làm thỏa mãn các mục tiêu kinh tế - xã hội đối với các cá nhân, tổ chức và địaphương nơi đang diễn ra các hoạt động kinh doanh du lịch. Sản phẩm du lịch trước hếtlà một loại hàng hóa nhưng là một loại hàng hóa đặc biệt, nó cũng cần có quá trìnhnghiên cứu, đầu tư, có người sản xuất, có người tiêu dùng... như lực du lịch là nguồnnhân lực hoạt động trong ngành du lịch trên một địa bàn cụ thể trong những khoảng thờigian nhất định. Muốn có nguồn nhân lực du lịch có chất lượng cao, cần phải xem xét,đánh giá việc đào tạo nguồn nhân lực này một cách khoa học. Như vậy, xét về bản chất,nhân lực du lịch chính là một “sản phẩm văn hóa” - “sản phẩm du lịch” đặc biệt, “sảnphẩm” này sẽ giữ vai trò quyết định đến việc hình thành các sản phẩm du lịch khác.2. Những thành tố của nhân lực du lịch ở Việt NamCũng như bất kỳ một ngành kinh tế nào khác, kinh tế du lịch cũng bao gồm hainguồn nhân lực chính, đó là nguồn nhân lực hoạt động trực tiếp và nguồn nhân lực hoạtđộng gián tiếp trong ngành du lịch. Trong đó nguồn nhân lực hoạt động trực tiếp giữ vaitrò quyết định sự thành công của ngành kinh tế quan trọng này. Nguồn nhân lực trực tiếphoạt động trong ngành du lịch, bao gồm:- Những người làm việc trong các cơ quan quản lý nhà nước về du lịch. Đây là đốitượng đầu tiên phải kể đến trong kinh tế du lịch của một đất nước đang chuyển hướngtrên bước đường xây dựng một nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có sựquản lý của nhà nước. Nguồn nhân lực này làm việc trong các cơ quan chuyên ngành củaChính phủ, các Bộ, ngành của Trung ương và địa phương. Trước hết phải kể đến các cánbộ chuyên môn thuộc Bộ Văn hóa ,Thể thao và Du lịch. Các cá nhân và tập thể làm việctại Tổng cục Du lịch, các bộ phận chuyên trách thuộc Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch ởcác tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.- Những người trực tiếp đào tạo, cung cấp nguồn nhân lực cho ngành du lịch. Đây làmột bộ phận đông đảo trong các trường đại học, cao đẳng, trung học nghề của ngành Dulịch, các khoa Du lịch trong hệ thống các trường Đại học và cao đẳng, trung học chuyênnghiệp trên toàn quốc. Với nhiều qui mô và cấp độ đào tạo khác nhau, các cơ sở đào tạođang là cơ sở đầu tiên đào tạo và cung cấp nguồn nhân lực đa dạng, chất lượng cao chokinh tế du lịch của đất nước.-Những người làm việc trực tiếp trong ngành du lịch: bao gồm toàn bộ cán bộ côngnhân viên ở tất cả các bộ phận khác nhau nằm trong các công ty du lịch, các hãng lữhành, các doanh nghiệp kinh doanh du lịch trên toàn quốc. Những người trực tiếp kinhdoanh du lịch ở các vị trí khác nhau của ngành kinh tế trọng điểm này của đất nước. Toànbộ những người làm việc ở các vị trí khác nhau trong 5 lĩnh vực kinh doanh du lịch lànhững người lao động trực tiếp, bao gồm: Những người làm việc trong các doanh nghiệpKinh doanh lữ hành. Những người làm việc trong các doanh nghiệp Kinh doanh lưu trú.Những người làm việc trong các doanh nghiệp Kinh doanh vận chuyển khách du lịch.Những người làm việc trong các doanh nghiệp Kinh doanh các dịch vụ bổ trợ. Nhữngngười làm việc trong các doanh nghiệp Kinh doanh khu du lịch, đô thị du lịch.Trong mỗi một lĩnh vực, lại có rất nhiều các vị trí khác nhau với các nhiệm vụ vàchức năng khác nhau. Tất cả những cá nhân đó được tổ chức, sắp xếp, biên chế thànhnhững bộ phận với ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đào tạo nhân lực du lịch ở Việt Nam - Những vấn đề lý luận và thực tiễnĐÀO TẠO NHÂN LỰC DU LỊCH Ở VIỆT NAM - NHỮNG VẤN ĐỀ LÝLUẬN VÀ THỰC TIỄNDƯƠNG VĂN SÁU1. Nhân lực du lịch – sản phẩm văn hóa, sản phẩm du lịch đặc biệt Trong xã hộihiện đại, nhân lực [human resources; manpower] là yếu tố quyết định sự tồn tại và pháttriển của đất nước, bởi nhân lực chính là nguồn lực chủ đạo của xã hội. Theo Đại Từ điểntiếng Việt: “Nhân lực là sức người dùng trong sản xuất”1. Nhân lực là nguồn lực lao độnghoạt động trong một lĩnh vực nào đó của đời sống xã hội trên một địa bàn nhất định,trong những khoảng thời gian nhất định. Do có vai trò, vị trí quan trọng như vậy nên nhânlực luôn là mối quan tâm hàng đầu của bất kỳ một cá nhân, tổ chức nào trong đó có cácdoanh nghiệp du lịch. Là ngành kinh tế dịch vụ mang tính tổng hợp cao, đối tượng chínhcủa du lịch là du khách; du khách trong quá trình đi du lịch sẽ tiêu dùng các sản phẩm dulịch. Sản phẩm du lịch sẽ quyết định kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp trongngành du lịch. Muốn vậy, phải đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng đủ các yêu cầu, điều kiệnđặt ra từ thực tế. Đào tạo nguồn nhân lực trong du lịch cũng là đào tạo ra những ngườibiết tạo ra các sản phẩm du lịch đặc sắc để đáp ứng, thỏa mãn những nhu cầu khác nhaucủa du khách; có như vậy, du lịch mới phát triển bền vững. Như vậy, trước hết cần phảihiểu sản phẩm du lịch là gì? Theo Luật Du lịch, “sản phẩm du lịch là tập hợp các dịch vụcần thiết để thỏa mãn nhu cầu của khách du lịch trong chuyến đi du lịch”2. Trong quátrình du lịch, không chỉ đòi hỏi được thỏa mãn những nhu cầu sinh học, du khách cònmong muốn được thỏa mãn các nhu cầu văn hóa ngày càng cao. Những nhu cầu này phụthuộc nhiều vào các yếu tố chủng tộc, tuổi tác, giới tính, nghề nghiệp, vị trí xã hội, sứckhỏe, khả năng tài chính và các yếu tố tâm sinh lý khác… Do vậy, để thỏa mãn nhu cầungày càng cao của du khách, các sản phẩm du lịch đòi hỏi phải đạt được nhiều tiêu chíhết sức cơ bản. Là một ngành kinh tế tổng hợp mang bản chất và nội dung văn hóa sâusắc; trên cơ sở, nền tảng văn hóa dân tộc - vùng miền, hoạt động Du lịch luôn đem đếncho du khách những sản phẩm chứa đựng các giá trị nhân văn đặc sắc mang sắc thái bảnđịa, đó chính là những sản phẩm du lịch. Từ thực tế hoạt động du lịch, cho thấy: Sảnphẩm du lịch là toàn bộ những dịch vụ tạo ra các hàng hóa văn hóa mang tính đặc thù docác cá nhân và tổ chức kinh doanh du lịch cung cấp để phục vụ những nhu cầu của cácđối tượng du khách khác nhau. Sản phẩm du lịch phù hợp với những tiêu chí nghề nghiệptheo thông lệ quốc tế đồng thời chứa đựng những giá trị văn hóa đặc trưng bản địa, đápứng và làm thỏa mãn các mục tiêu kinh tế - xã hội đối với các cá nhân, tổ chức và địaphương nơi đang diễn ra các hoạt động kinh doanh du lịch. Sản phẩm du lịch trước hếtlà một loại hàng hóa nhưng là một loại hàng hóa đặc biệt, nó cũng cần có quá trìnhnghiên cứu, đầu tư, có người sản xuất, có người tiêu dùng... như lực du lịch là nguồnnhân lực hoạt động trong ngành du lịch trên một địa bàn cụ thể trong những khoảng thờigian nhất định. Muốn có nguồn nhân lực du lịch có chất lượng cao, cần phải xem xét,đánh giá việc đào tạo nguồn nhân lực này một cách khoa học. Như vậy, xét về bản chất,nhân lực du lịch chính là một “sản phẩm văn hóa” - “sản phẩm du lịch” đặc biệt, “sảnphẩm” này sẽ giữ vai trò quyết định đến việc hình thành các sản phẩm du lịch khác.2. Những thành tố của nhân lực du lịch ở Việt NamCũng như bất kỳ một ngành kinh tế nào khác, kinh tế du lịch cũng bao gồm hainguồn nhân lực chính, đó là nguồn nhân lực hoạt động trực tiếp và nguồn nhân lực hoạtđộng gián tiếp trong ngành du lịch. Trong đó nguồn nhân lực hoạt động trực tiếp giữ vaitrò quyết định sự thành công của ngành kinh tế quan trọng này. Nguồn nhân lực trực tiếphoạt động trong ngành du lịch, bao gồm:- Những người làm việc trong các cơ quan quản lý nhà nước về du lịch. Đây là đốitượng đầu tiên phải kể đến trong kinh tế du lịch của một đất nước đang chuyển hướngtrên bước đường xây dựng một nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có sựquản lý của nhà nước. Nguồn nhân lực này làm việc trong các cơ quan chuyên ngành củaChính phủ, các Bộ, ngành của Trung ương và địa phương. Trước hết phải kể đến các cánbộ chuyên môn thuộc Bộ Văn hóa ,Thể thao và Du lịch. Các cá nhân và tập thể làm việctại Tổng cục Du lịch, các bộ phận chuyên trách thuộc Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch ởcác tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.- Những người trực tiếp đào tạo, cung cấp nguồn nhân lực cho ngành du lịch. Đây làmột bộ phận đông đảo trong các trường đại học, cao đẳng, trung học nghề của ngành Dulịch, các khoa Du lịch trong hệ thống các trường Đại học và cao đẳng, trung học chuyênnghiệp trên toàn quốc. Với nhiều qui mô và cấp độ đào tạo khác nhau, các cơ sở đào tạođang là cơ sở đầu tiên đào tạo và cung cấp nguồn nhân lực đa dạng, chất lượng cao chokinh tế du lịch của đất nước.-Những người làm việc trực tiếp trong ngành du lịch: bao gồm toàn bộ cán bộ côngnhân viên ở tất cả các bộ phận khác nhau nằm trong các công ty du lịch, các hãng lữhành, các doanh nghiệp kinh doanh du lịch trên toàn quốc. Những người trực tiếp kinhdoanh du lịch ở các vị trí khác nhau của ngành kinh tế trọng điểm này của đất nước. Toànbộ những người làm việc ở các vị trí khác nhau trong 5 lĩnh vực kinh doanh du lịch lànhững người lao động trực tiếp, bao gồm: Những người làm việc trong các doanh nghiệpKinh doanh lữ hành. Những người làm việc trong các doanh nghiệp Kinh doanh lưu trú.Những người làm việc trong các doanh nghiệp Kinh doanh vận chuyển khách du lịch.Những người làm việc trong các doanh nghiệp Kinh doanh các dịch vụ bổ trợ. Nhữngngười làm việc trong các doanh nghiệp Kinh doanh khu du lịch, đô thị du lịch.Trong mỗi một lĩnh vực, lại có rất nhiều các vị trí khác nhau với các nhiệm vụ vàchức năng khác nhau. Tất cả những cá nhân đó được tổ chức, sắp xếp, biên chế thànhnhững bộ phận với ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đào tạo nhân lực du lịch ở Việt Nam Đào tạo nhân lực du lịch Nhân lực du lịch Sản phẩm du lịch Du lịch văn hóaGợi ý tài liệu liên quan:
-
198 trang 279 0 0
-
Ứng dụng mô hình CIPO trong quản lý đào tạo ngành Việt Nam học tại trường Đại học Sài Gòn
10 trang 119 0 0 -
Giáo trình Văn hóa du lịch: Phần 1 - PGS. TS Hoàng Văn Thành
103 trang 113 3 0 -
Giáo trình Văn hóa du lịch: Phần 2 - PGS. TS Hoàng Văn Thành
146 trang 60 0 0 -
3 trang 60 0 0
-
Một số thành tựu của ngành du lịch Pháp và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
7 trang 49 0 0 -
Khai thác thị trường khách du lịch Nhật Bản: Thành tựu và một số vấn đề đặt ra
7 trang 47 0 0 -
Một địa chỉ du lịch văn hóa: Hà Nội - Phần 1
206 trang 44 0 0 -
Du lịch đồng bằng sông Cửu Long đặc trưng và hội nhập
4 trang 42 0 0 -
10 trang 39 0 0