![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Đào tạo nhân lực trong giáo dục nghề nghiệp đáp ứng yêu cầu của doanh nghiệp
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 551.92 KB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết dưới đây tìm hiểu và so sánh giữa đào tạo-thu nhập; thu nhập giữa các ngành nghề/vùng vàđặc biệt hơn là mức tăng năng suất lao động giữa Việt Nam và các quốc gia trong khu vực, từ đó bài viết bàn luận về điều kiện để điểm cân bằng thị trường lao động tự nhiên xuất hiện và phân tích chính sách vĩ mô về thuế, thành lập doanh nghiệp - đào tạo, phân bổ nguồn lực quốc gia trong đào tạo nghề.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đào tạo nhân lực trong giáo dục nghề nghiệp đáp ứng yêu cầu của doanh nghiệpĐÀO TẠO NHÂN LỰC TRONG GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CỦA DOANH NGHIỆP Trần Thanh Hải* TÓM TẮT Một nghịch lý thường nghe là sinh viên ra trường thất nghiệp nhưng doanh nghiệpluôn than thiếu hụt lao động. Mấu chốt vần đề là việc kết nối CUNG-CẦU nhưng bao nămqua tình trạng trên vẫn chưa giải quyết được. Bài viết dưới đây tìm hiểu và so sánh giữađào tạo-thu nhập; thu nhập giữa các ngành nghề/vùng vàđặc biệt hơn là mức tăng năngsuất lao động giữa Việt Nam và các quốc gia trong khu vực, từ đó bài viết bàn luận về điềukiện để điểm cân bằng thị trường lao động tự nhiên xuất hiện và phân tích chính sách vĩ môvề thuế, thành lập doanh nghiệp - đào tạo, phân bổ nguồn lực quốc gia trong đào tạo nghề. Từ khoá: đào tạo, nhân lực, giáo dục nghề nghiệp, lao động, đề xuất giải pháp 1. Lao động được đào tạo vẫn thất nghiệp nhưng doanh nghiệp vẫn thiếulao động Trong hơn thập kỷ qua việc đào tạo nguồn nhân lực ‘có tay nghề trung bìnhvà cao’ phục vụ cho cộng đồng doanh nghiệp (DN) nói riêng và nền kinh tế nóichung còn nhiều bất cập. Nhiều sinh viên (SV) ra trường không kiếm được việclàm, trong khi đó DN luôn luôn kêu than không tuyển được lao động kỹ thuật hay/và thường xuyên phải đào tạo lại sau khi tuyển dụng?. Bản tin cập nhật thị trường lao động số 21, quý I 2019 công bố bởi Bộ Laođộng - Thương binh & Xã hội (MOLISA) và Tổng cục Thống kê (GSO) cho thấydù số lao động qua đào tạo hiện đang thất nghiệp có giảm so với quý 4 và quý 1năm 2018 nhưng số lượng tuyệt đối lao động thất nghiệp trong quý 1/2019 của lựclượng này vẫn là: - Đại học trở lên: 124.500 người - Cao đẳng: 65.100 người - Trung cấp: 52.700 người - Sơ cấp: 18.100 người* Trường Cao đẳng Viễn Đông TP. Hồ Chí Minh 259 Như vậy dù cung - cầu lao động vẫn đang thiếu, nhưng tỷ lệ thất nghiệp củalực lượng lao động qua đào tạo từ Trung cấp trở lên là 260.400 người, chiếm 24.5% trong tổng số lao động thất nghiệp là 1.059.000 người. Nếu tính chi phí đào tạo bình quân là 10 triệu/SV/năm học, thì mỗi năm chiphí đào tạo cho số lao động có ‘tay nghề’ (không tính sơ cấp) này thất nghiệp làkhoảng gần 2.500 tỷ đồng. Dẫn chứng thêm nghịch lý qua Báo cáo 2018-2019 của Vietnamworks đượcMolisa trích dẫn trên cổng thông tin điện tử chính thức là.260 Nguồn: Báo cáo của Vietnam works được Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội(MOLISA) trích dẫn http://www.vieclamvietnam.gov.vn/TinTuc/tabid/447/catid/4267/itemid/80652/Default.aspx?Tieude=Nam_2019___Khat__lao_dong_co_ky_nang_va_ trinh_do_cao. Chúng ta thấy đã có chênh lệch rất lớn giữa nhu cầu tuyển dụng thông quachỉ số công việc đăng tuyển là 666 tăng 11 % trong năm 2018 so với 2017 và chỉsố công việc ứng tuyển là 535, chỉ tăng 5 % trong năm 2018 so với 2017. Nhưvậy giữa cung - cầu lao động có tay nghề ‘cao’ hiện đang thiếu nhiều từ 2014-2018(xem 2 biểu đồ). 2. Tương quan giữa lao động qua đào tạo và thu nhập Nguồn; Tổng cục thống kê 2010-2017 261 Nếu % số lao động qua đào tạo của cả nước qua 3 mốc thời gian tương ứng2010-2015-2017 là 14,6%, 19,9% và 21,4%, có thể thấy những trung tâm đô thị lớnnhư Hà nội và TP. Hồ Chí Minh có mức trên trung bình khá cao. Cụ thể trong2017, tỷ lệ % lao động qua đào tạo của Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh tương ứng là42,1%, và 35,7%. Lý giải điều này là do có quá nhiều cơ sở đào tạo giáo dục ĐH vàGDNN hiện diện tại 2 đô thị trên. Đà Nẵng có % lao động qua đào tạo đứng thứ 2, so với cả nước nhưng lại cómức thu nhập bình quân/tháng/người (6,61 trđ) thấp hơn so với thu nhập bìnhquân chung cả nước (7,51 trđ), cụ thể: Nguồn; Tổng cục thống kê 2010-2017 Ngoài 2 đô thị Hà Nội và TP.Hồ Chí Minh trong năm 2017 (số liệu 2016) cóthu nhập bình quân tháng/người cao hơn mức bình quân chung cùng năm là 7,51tr đồng do có tỷ lệ lao động qua đào tạo cao, thì Bắc Ninh có tỷ lệ lao động qua đàotạo cao hơn chút và Bình Dương có tỷ lệ lao động qua đào tạo cao thấp hơn mứcbình quân chung, nhưng thu nhập bình quân tháng/người của 2 địa phương nàylại cao hơn mức bình quân chung. Lý giải điều này từ bảng thống kê dưới đây cho thấy dù tỷ lệ % lao động quađào tạo của địa phương không cao nhưng do lao động nhập cư từ địa phương khácvề rất cao như Bình Dương (30,6%) hay Bắc Ninh (9,7%), đã làm cho thu nhậpbình quân tháng người tại 2 địa phương này tăng cao.262 Nguồn; Tổng cục thống kê 2010-2017 Quả thật, với lợi thế nằm gần 2 đô thị có tỷ lệ % lao động q ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đào tạo nhân lực trong giáo dục nghề nghiệp đáp ứng yêu cầu của doanh nghiệpĐÀO TẠO NHÂN LỰC TRONG GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CỦA DOANH NGHIỆP Trần Thanh Hải* TÓM TẮT Một nghịch lý thường nghe là sinh viên ra trường thất nghiệp nhưng doanh nghiệpluôn than thiếu hụt lao động. Mấu chốt vần đề là việc kết nối CUNG-CẦU nhưng bao nămqua tình trạng trên vẫn chưa giải quyết được. Bài viết dưới đây tìm hiểu và so sánh giữađào tạo-thu nhập; thu nhập giữa các ngành nghề/vùng vàđặc biệt hơn là mức tăng năngsuất lao động giữa Việt Nam và các quốc gia trong khu vực, từ đó bài viết bàn luận về điềukiện để điểm cân bằng thị trường lao động tự nhiên xuất hiện và phân tích chính sách vĩ môvề thuế, thành lập doanh nghiệp - đào tạo, phân bổ nguồn lực quốc gia trong đào tạo nghề. Từ khoá: đào tạo, nhân lực, giáo dục nghề nghiệp, lao động, đề xuất giải pháp 1. Lao động được đào tạo vẫn thất nghiệp nhưng doanh nghiệp vẫn thiếulao động Trong hơn thập kỷ qua việc đào tạo nguồn nhân lực ‘có tay nghề trung bìnhvà cao’ phục vụ cho cộng đồng doanh nghiệp (DN) nói riêng và nền kinh tế nóichung còn nhiều bất cập. Nhiều sinh viên (SV) ra trường không kiếm được việclàm, trong khi đó DN luôn luôn kêu than không tuyển được lao động kỹ thuật hay/và thường xuyên phải đào tạo lại sau khi tuyển dụng?. Bản tin cập nhật thị trường lao động số 21, quý I 2019 công bố bởi Bộ Laođộng - Thương binh & Xã hội (MOLISA) và Tổng cục Thống kê (GSO) cho thấydù số lao động qua đào tạo hiện đang thất nghiệp có giảm so với quý 4 và quý 1năm 2018 nhưng số lượng tuyệt đối lao động thất nghiệp trong quý 1/2019 của lựclượng này vẫn là: - Đại học trở lên: 124.500 người - Cao đẳng: 65.100 người - Trung cấp: 52.700 người - Sơ cấp: 18.100 người* Trường Cao đẳng Viễn Đông TP. Hồ Chí Minh 259 Như vậy dù cung - cầu lao động vẫn đang thiếu, nhưng tỷ lệ thất nghiệp củalực lượng lao động qua đào tạo từ Trung cấp trở lên là 260.400 người, chiếm 24.5% trong tổng số lao động thất nghiệp là 1.059.000 người. Nếu tính chi phí đào tạo bình quân là 10 triệu/SV/năm học, thì mỗi năm chiphí đào tạo cho số lao động có ‘tay nghề’ (không tính sơ cấp) này thất nghiệp làkhoảng gần 2.500 tỷ đồng. Dẫn chứng thêm nghịch lý qua Báo cáo 2018-2019 của Vietnamworks đượcMolisa trích dẫn trên cổng thông tin điện tử chính thức là.260 Nguồn: Báo cáo của Vietnam works được Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội(MOLISA) trích dẫn http://www.vieclamvietnam.gov.vn/TinTuc/tabid/447/catid/4267/itemid/80652/Default.aspx?Tieude=Nam_2019___Khat__lao_dong_co_ky_nang_va_ trinh_do_cao. Chúng ta thấy đã có chênh lệch rất lớn giữa nhu cầu tuyển dụng thông quachỉ số công việc đăng tuyển là 666 tăng 11 % trong năm 2018 so với 2017 và chỉsố công việc ứng tuyển là 535, chỉ tăng 5 % trong năm 2018 so với 2017. Nhưvậy giữa cung - cầu lao động có tay nghề ‘cao’ hiện đang thiếu nhiều từ 2014-2018(xem 2 biểu đồ). 2. Tương quan giữa lao động qua đào tạo và thu nhập Nguồn; Tổng cục thống kê 2010-2017 261 Nếu % số lao động qua đào tạo của cả nước qua 3 mốc thời gian tương ứng2010-2015-2017 là 14,6%, 19,9% và 21,4%, có thể thấy những trung tâm đô thị lớnnhư Hà nội và TP. Hồ Chí Minh có mức trên trung bình khá cao. Cụ thể trong2017, tỷ lệ % lao động qua đào tạo của Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh tương ứng là42,1%, và 35,7%. Lý giải điều này là do có quá nhiều cơ sở đào tạo giáo dục ĐH vàGDNN hiện diện tại 2 đô thị trên. Đà Nẵng có % lao động qua đào tạo đứng thứ 2, so với cả nước nhưng lại cómức thu nhập bình quân/tháng/người (6,61 trđ) thấp hơn so với thu nhập bìnhquân chung cả nước (7,51 trđ), cụ thể: Nguồn; Tổng cục thống kê 2010-2017 Ngoài 2 đô thị Hà Nội và TP.Hồ Chí Minh trong năm 2017 (số liệu 2016) cóthu nhập bình quân tháng/người cao hơn mức bình quân chung cùng năm là 7,51tr đồng do có tỷ lệ lao động qua đào tạo cao, thì Bắc Ninh có tỷ lệ lao động qua đàotạo cao hơn chút và Bình Dương có tỷ lệ lao động qua đào tạo cao thấp hơn mứcbình quân chung, nhưng thu nhập bình quân tháng/người của 2 địa phương nàylại cao hơn mức bình quân chung. Lý giải điều này từ bảng thống kê dưới đây cho thấy dù tỷ lệ % lao động quađào tạo của địa phương không cao nhưng do lao động nhập cư từ địa phương khácvề rất cao như Bình Dương (30,6%) hay Bắc Ninh (9,7%), đã làm cho thu nhậpbình quân tháng người tại 2 địa phương này tăng cao.262 Nguồn; Tổng cục thống kê 2010-2017 Quả thật, với lợi thế nằm gần 2 đô thị có tỷ lệ % lao động q ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo dục nghề nghiệp Đào tạo nhân lực chất lượng cao Cân bằng thị trường lao động Nâng chất lượng đào tạo nghề Định hướng nghề nghiệpTài liệu liên quan:
-
Đào tạo kiến trúc sư trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0
5 trang 295 0 0 -
Tư vấn nghề nghiệp cho giới trẻ: Phần 2
52 trang 254 0 0 -
6 trang 220 0 0
-
Vai trò của cơ sở giáo dục nghề nghiệp trong quá trình chuyển đổi số
5 trang 204 0 0 -
9 trang 183 0 0
-
21 trang 183 0 0
-
7 trang 168 0 0
-
Tổ chức và hoạt động của Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội thực trạng và kiến nghị hoàn thiện
6 trang 151 0 0 -
Thông tư số 07/2017/TT-BLDTBXH
12 trang 145 0 0 -
Một số điểm mới trong Luật Giáo dục nghề nghiệp
4 trang 137 0 0