Đào tạo thực hành nghề công tác xã hội ở Việt Nam hiện nay
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 162.76 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hiện nay ở Việt Nam, việc đào tạo cử nhân công tác xã hội chưa đáp ứng được yêu cầu của xã hội. Một trong những nguyên nhân cơ bản là do các cơ sở đào tạo chưa chú trọng đào tạo thực hành nghề cho người học. Đào tạo thực hành nghề công tác xã hội sẽ trang bị cho sinh viên những kiến thức, kỹ năng và phương pháp thực hiện thực hành công tác xã hội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đào tạo thực hành nghề công tác xã hội ở Việt Nam hiện nayĐào tạo thực hành nghềcông tác xã hội ở Việt Nam hiện nayNguyễn Hoàng Thủy11 Trường Đại học Quảng Bình.Email: hoangthuydhqb@gmail.comNhận ngày 30 tháng 5 năm 2019. Chấp nhận đăng ngày 3 tháng 7 năm 2019.Tóm tắt: Hiện nay ở Việt Nam, việc đào tạo cử nhân công tác xã hội chưa đáp ứng được yêu cầucủa xã hội. Một trong những nguyên nhân cơ bản là do các cơ sở đào tạo chưa chú trọng đào tạothực hành nghề cho người học. Đào tạo thực hành nghề công tác xã hội sẽ trang bị cho sinh viênnhững kiến thức, kỹ năng và phương pháp thực hiện thực hành công tác xã hội. Tuy vậy, việc đàotạo cử nhân công tác xã hội nói chung, đào tạo thực hành nghề công tác xã hội nói riêng vẫn cònnhiều hạn chế về cơ sở pháp lý, đội ngũ giáo viên, chương trình đào tạo… Để đNy mạnh đào tạothực hành nghề công tác xã hội, cần có những phân tích, đánh giá và các giải pháp thích hợp.Từ khóa: Công tác xã hội, đào tạo, thực hành nghề nghiệp, Việt Nam.Phân loại ngành: Xã hội họcAbstract: Currently, in Vietnam, the training of students aiming for a bachelor’s degree in socialwork has not met the requirements of the society. One of the fundamental reasons is that traininginstitutions have not attached importance to practical training for their learners. Such training willequip students with the knowledge, skills, and methods to implement social work. However, theeducation of students in social work in general and that of practising social work in particular stillhave limitations in terms of the legal basis, the pool of teachers, and the curricula. To promote thetraining of practising social work, it is necessary to make appropriate analyses and assessment andcome up with solutions.Keywords: Social work, training, practice of the profession, Vietnam.Subject classification: Sociology1. Đặt vấn đề người có hoàn cảnh khác biệt, những người gặp khó khăn hoặc những người bị đNy raCông tác xã hội là nghề cung cấp các dịch ngoài xã hội. Sứ mạng của ngành công tácvụ hỗ trợ, giúp đỡ những người yếu thế, xã hội là nỗ lực hành động nhằm giảm thiểu 77Khoa học xã hội Việt Nam, số 8 - 2019những rào cản trong xã hội, sự bất công và chất lượng… Trong khi đó, yêu cầu đặt rabất bình đẳng. Nghề công tác xã hội đã và đối với đào tạo nghề công tác xã hội là phảiđang có vai trò quan trọng đối với sự phát đào tạo cử nhân công tác xã hội vừa có kiếntriển bình đẳng và tiến bộ của mỗi quốc gia thức, đạo đức nghề nghiệp vừa có kỹ năngvà nhân loại. Đặc biệt, nghề công tác xã hội thực hành nghề nghiệp tốt vì “Công tác xãgóp phần giải quyết các vấn đề xã hội liên hội là một lĩnh vực thực hành phát triển caoquan đến đời sống của từng cá nhân, từng dựa trên những nguyên tắc và phương phápnhóm nhỏ và cộng đồng những người yếu đặc biệt với mục đích hỗ trợ các cá nhân,thế. Ngoài tinh thần tương thân tương ái, nhóm và cộng đồng trong việc xử lý cáctinh thần trách nhiệm, việc thực hiện hỗ trợ vấn đề xã hội - từ đó, công tác xã hội cóvà giúp đỡ cho những đối tượng này cần nhiệm vụ hoạt động vì hạnh phúc của conphải dựa trên nền tảng pháp lý được nghiên người và nâng cao phúc lợi xã hội” [2]. Bàicứu và có cơ sở lý luận khoa học. viết này phân tích vai trò; những hạn chế; Nhận thấy được tầm quan trọng của và giải pháp đNy mạnh đào tạo thực hànhnghề công tác xã hội đối với sự phát triển nghề công tác xã hội ở Việt Nam hiện nay.kinh tế xã hội Việt Nam, năm 2010, Thủtướng Chính phủ ban hành quyết định số32/2010/QĐ-TTg, bắt đầu quá trình hình 2. Vai trò đào tạo thực hành nghề côngthành công tác xã hội chuyên nghiệp trong tác xã hội ở Việt Namphạm vi hệ thống phúc lợi xã hội của Chínhphủ. Dựa trên Quyết định này, Bộ Lao Công tác xã hội là một dạng hoạt động thựcđộng - Thương binh và Xã hội đã xây dựngĐề án quốc gia về phát triển nghề công tác tiễn, được thực hiện theo những nguyên tắcxã hội . Từ năm 2004, Bộ Giáo dục và Đào và phương pháp nhất định nhằm hỗ trợ cátạo đã mở mã ngành đào tạo trình độ đại nhân và các nhóm người trong việc giảihọc, cao đẳng chuyên ngành công tác xã quyết các vấn đề đời sống của họ, vì phúchội, kể từ đó, mỗi năm có hàng nghìn sinh lợi và hạnh phúc con người và tiến bộ xãviên tốt nghiệp cử nhân công tác xã hội. hội. Có thể nói đây cũng là một dạng hoạtTuy nhiên, mặc dù số lượng lớn người được động thực tiễn mang tính tổng hợp cao,đào tạo, nhưng vẫn có rất ít cán bộ đủ được phức tạp. Điều này cần đặc biệt nhấn mạnhtrình độ công tác xã hội. Nguyên nhân chủ ở các nước đang phát triển như Việt Nam.yếu là do ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đào tạo thực hành nghề công tác xã hội ở Việt Nam hiện nayĐào tạo thực hành nghềcông tác xã hội ở Việt Nam hiện nayNguyễn Hoàng Thủy11 Trường Đại học Quảng Bình.Email: hoangthuydhqb@gmail.comNhận ngày 30 tháng 5 năm 2019. Chấp nhận đăng ngày 3 tháng 7 năm 2019.Tóm tắt: Hiện nay ở Việt Nam, việc đào tạo cử nhân công tác xã hội chưa đáp ứng được yêu cầucủa xã hội. Một trong những nguyên nhân cơ bản là do các cơ sở đào tạo chưa chú trọng đào tạothực hành nghề cho người học. Đào tạo thực hành nghề công tác xã hội sẽ trang bị cho sinh viênnhững kiến thức, kỹ năng và phương pháp thực hiện thực hành công tác xã hội. Tuy vậy, việc đàotạo cử nhân công tác xã hội nói chung, đào tạo thực hành nghề công tác xã hội nói riêng vẫn cònnhiều hạn chế về cơ sở pháp lý, đội ngũ giáo viên, chương trình đào tạo… Để đNy mạnh đào tạothực hành nghề công tác xã hội, cần có những phân tích, đánh giá và các giải pháp thích hợp.Từ khóa: Công tác xã hội, đào tạo, thực hành nghề nghiệp, Việt Nam.Phân loại ngành: Xã hội họcAbstract: Currently, in Vietnam, the training of students aiming for a bachelor’s degree in socialwork has not met the requirements of the society. One of the fundamental reasons is that traininginstitutions have not attached importance to practical training for their learners. Such training willequip students with the knowledge, skills, and methods to implement social work. However, theeducation of students in social work in general and that of practising social work in particular stillhave limitations in terms of the legal basis, the pool of teachers, and the curricula. To promote thetraining of practising social work, it is necessary to make appropriate analyses and assessment andcome up with solutions.Keywords: Social work, training, practice of the profession, Vietnam.Subject classification: Sociology1. Đặt vấn đề người có hoàn cảnh khác biệt, những người gặp khó khăn hoặc những người bị đNy raCông tác xã hội là nghề cung cấp các dịch ngoài xã hội. Sứ mạng của ngành công tácvụ hỗ trợ, giúp đỡ những người yếu thế, xã hội là nỗ lực hành động nhằm giảm thiểu 77Khoa học xã hội Việt Nam, số 8 - 2019những rào cản trong xã hội, sự bất công và chất lượng… Trong khi đó, yêu cầu đặt rabất bình đẳng. Nghề công tác xã hội đã và đối với đào tạo nghề công tác xã hội là phảiđang có vai trò quan trọng đối với sự phát đào tạo cử nhân công tác xã hội vừa có kiếntriển bình đẳng và tiến bộ của mỗi quốc gia thức, đạo đức nghề nghiệp vừa có kỹ năngvà nhân loại. Đặc biệt, nghề công tác xã hội thực hành nghề nghiệp tốt vì “Công tác xãgóp phần giải quyết các vấn đề xã hội liên hội là một lĩnh vực thực hành phát triển caoquan đến đời sống của từng cá nhân, từng dựa trên những nguyên tắc và phương phápnhóm nhỏ và cộng đồng những người yếu đặc biệt với mục đích hỗ trợ các cá nhân,thế. Ngoài tinh thần tương thân tương ái, nhóm và cộng đồng trong việc xử lý cáctinh thần trách nhiệm, việc thực hiện hỗ trợ vấn đề xã hội - từ đó, công tác xã hội cóvà giúp đỡ cho những đối tượng này cần nhiệm vụ hoạt động vì hạnh phúc của conphải dựa trên nền tảng pháp lý được nghiên người và nâng cao phúc lợi xã hội” [2]. Bàicứu và có cơ sở lý luận khoa học. viết này phân tích vai trò; những hạn chế; Nhận thấy được tầm quan trọng của và giải pháp đNy mạnh đào tạo thực hànhnghề công tác xã hội đối với sự phát triển nghề công tác xã hội ở Việt Nam hiện nay.kinh tế xã hội Việt Nam, năm 2010, Thủtướng Chính phủ ban hành quyết định số32/2010/QĐ-TTg, bắt đầu quá trình hình 2. Vai trò đào tạo thực hành nghề côngthành công tác xã hội chuyên nghiệp trong tác xã hội ở Việt Namphạm vi hệ thống phúc lợi xã hội của Chínhphủ. Dựa trên Quyết định này, Bộ Lao Công tác xã hội là một dạng hoạt động thựcđộng - Thương binh và Xã hội đã xây dựngĐề án quốc gia về phát triển nghề công tác tiễn, được thực hiện theo những nguyên tắcxã hội . Từ năm 2004, Bộ Giáo dục và Đào và phương pháp nhất định nhằm hỗ trợ cátạo đã mở mã ngành đào tạo trình độ đại nhân và các nhóm người trong việc giảihọc, cao đẳng chuyên ngành công tác xã quyết các vấn đề đời sống của họ, vì phúchội, kể từ đó, mỗi năm có hàng nghìn sinh lợi và hạnh phúc con người và tiến bộ xãviên tốt nghiệp cử nhân công tác xã hội. hội. Có thể nói đây cũng là một dạng hoạtTuy nhiên, mặc dù số lượng lớn người được động thực tiễn mang tính tổng hợp cao,đào tạo, nhưng vẫn có rất ít cán bộ đủ được phức tạp. Điều này cần đặc biệt nhấn mạnhtrình độ công tác xã hội. Nguyên nhân chủ ở các nước đang phát triển như Việt Nam.yếu là do ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công tác xã hội Thực hành nghề nghiệp Cơ sở pháp lý Đội ngũ giáo viên Chương trình đào tạoGợi ý tài liệu liên quan:
-
Chương trình khung trình độ trung cấp nghề nghề Thiết kế trang Web - Trường CĐN GTVT Đường Thuỷ 1
6 trang 389 0 0 -
Một số yêu cầu đặt ra đối với giảng dạy bậc đại học theo đường hướng giảng dạy phát triển kĩ năng
6 trang 279 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Sáng tác mẫu trên phần mềm tin học - ĐH Kinh tế-Kỹ thuật Công nghiệp
10 trang 243 0 0 -
BÀI THU HOẠCH THỰC TẾ MÔN CÔNG TÁC XÃ HỘI
18 trang 198 0 0 -
58 trang 186 0 0
-
Đề cương chi tiết học phần: Đồ án cơ sở - ĐH Kinh tế-Kỹ thuật Công nghiệp
7 trang 157 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Văn hoá kinh doanh - ĐH Kinh tế-Kỹ thuật Công nghiệp
13 trang 157 0 0 -
Tìm hiểu chương trình đào tạo ngành Điện tử - Viễn thông hệ đại học: Phần 2
174 trang 152 0 0 -
Biểu mẫu Kế hoạch phát triển nghề nghiệp
2 trang 151 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Thiết kế trang phục 3 - ĐH Kinh tế-Kỹ thuật Công nghiệp
8 trang 143 0 0