Danh mục

Đào tạo và bồi dưỡng giáo viên như thế nào để đáp ứng yêu cầu dạy học tích hợp trong chương trình giáo dục phổ thông sau năm 2015

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 297.20 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết phân tích và giúp trả lời được những câu hỏi hỏi sau đây: Bản chất của dạy học tích hợp là gì? những năng lực (hay hệ thống kỹ năng) nào cần có của người giáo viên để dạy tích hợp? Chúng ta sẽ đào tạo, bồi dưỡng giáo viên như thế nào để đáp ứng yêu cầu của việc dạy học tích hợp? Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đào tạo và bồi dưỡng giáo viên như thế nào để đáp ứng yêu cầu dạy học tích hợp trong chương trình giáo dục phổ thông sau năm 2015 DHTH & DHPH ở trường trung học đáp ứng yêu cầu đổi mới CT và SGK sau năm 2015Đào tạo và bồi dưỡng giáo viên như thế nàođể đáp ứng yêu cầu dạy học tích hợp trong chương trình giáo dục phổ thông sau năm 2015 TS. Phạm Thị Kim Anh* Chương trình GDPT sau 2015 triển khai theo tư tưởng tích hợp và phân hóa. Điềunày buộc chúng ta phải tính đến những phương án, điều kiện để thực hiện chương trìnhmà trước hết là chuẩn bị đội ngũ GV như thế nào để đủ năng lực dạy được chương trìnhnhư thế. Đây là một bài toán đầy khó khăn, thách thức đặt ra cho ngành GD cũng như cáctrường ĐHSP trong việc đào tạo, đào tạo lại và bồi dưỡng đội ngũ GV các cấp. Để giảiquyết vấn đề này, trước hết chúng ta phải trả lời được những câu hỏi hỏi sau đây: Bản chấtcủa dạy học tích hợp là gì? những năng lực (hay hệ thống kỹ năng) nào cần có của ngườiGV để dạy tích hợp ? Chúng ta sẽ đào tạo, bồi dưỡng GV như thế nào để đáp ứng yêu cầucủa việc dạy học tích hợp? 1) Dạy học tích hợp là gì? Về phương diện lí luận dạy học, tích hợp (Integration) được hiểu là sự kết hợpmột cách hữu cơ, có hệ thống các kiến thức trong một môn học hoặc giữa các môn họcthành một nội dung thống nhất. Đây là một tư tưởng, một xu hướng dạy học được đưa vào nhà trường từ nhữngnăm 60 của thế kỉ XX và ngày càng được áp dụng rộng rãi trên thế giới. Hầu hết các nướcở khu vực Đông Nam Á cũng đã sử dụng các chương trình khoa học tích hợp để dạy cáckiến thức về tự nhiên và xã hội ở trường tiểu học và THCS. Ở Việt Nam, trong quá trình đổi mới CT-SGK từ những năm 90 và sau năm 2000,các kiến thức về địa lí, lịch sử, khoa học tự nhiên đã được tích hợp trong môn Tự nhiên-Xã hội (ở bậc tiểu học). Riêng bậc THCS, THPT việc dạy học tích hợp các môn KHXH,KHTN vẫn chưa áp dụng được. Tâm thế của HS, GV, nhà trường và toàn xã hội đối vớiviệc dạy học tích hợp cũng chưa sẵn sàng. Bởi vậy, thuật ngữ dạy học tích hợp còn là mớimẻ với khá đông những người làm công tác dạy học và giáo dục. Theo cách hiểu của chúng tôi, DHTH là một cách thức dạy học chú trọng đến việchình thành, phát triển tư duy sáng tạo và kỹ năng tổng hợp thông qua việc gắn kết, phốihợp các nội dung gần gũi liên quan, nhằm hình thành ở HS những năng lực giải quyết vấnđề, đặc biệt là các vấn đề đa dạng của các tình huống thực tiễn. …Do đó, DHTH đòi hỏi* Viện Nghiên cứu Sư phạm - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 69 DHTH & DHPH ở trường trung học đáp ứng yêu cầu đổi mới CT và SGK sau năm 2015chương trình phải được biên soạn theo logic tích hợp các kiến thức liên quan với nhau.Nội dung kiến thức phải được gắn với các tình huống của cuộc sống sau này mà HS có thểđối mặt. Về mặt phương pháp, dạy tích hợp còn được hiểu là sự kết hợp giữa giảng dạy lýthuyết và thực hành trong cùng một bài dạy, kết hợp được nhiều phương pháp, hình thứctổ chức dạy học trên lớp. Tóm lại, DHTH phải được thể hiện ở cả mục tiêu, nội dung kiến thức, phương pháp,hình thức tổ chức dạy học, phương pháp kiểm tra đánh giá. 2. Giáo viên cần có những năng lực hay hệ thống kỹ năng gì để dạy học tíchhợp? Trước hết phải khẳng định rằng, những năng lực mà người GV cần có để dạy tíchhợp sẽ không nằm ngoài những năng lực đã được qui định trong chuẩn nghề nghiệp GVtiểu học và THCS đã được ban hành. Song có sự bổ sung những năng lực sau đây: a) Có năng lực chuyên môn sâu, có kiến thức liên ngành rộng và một sự hiểu biết xãhội (văn hóa đại cương) sâu sắc. Đây là yếu tố nền tảng rất quan trọng, bởi thiếu nó GVsẽ không liên kết được những kiến thức có liên quan đến nội dung dạy học. b) Có hiểu biết sâu về dạy học tích hợp: Thể hiện ở việc: + Hiểu rõ bản chất DHTH; các cách tích hợp, các mức độ tích hợp (dọc, ngang; theonội dung/ chủ đề; liên môn, xuyên môn, đa môn…) + Biết xây dựng chủ đề/ hoặc nội dung tích hợp; biết khai thác những nội dung, yếutố có mối liên hệ gắn kết gần gũi với nội dung bài học. + Thiết kế được các kế hoạch dạy học theo hướng tích hợp (về nội dung, về hoạtđộng…) + Biết phương pháp, cách thức dạy học tích hợp; + Thực hiện tốt quá trình dạy học tích hợp ở trên lớp với những phương pháp, kỹthuật, phương tiện dạy học và hình thức tổ chức dạy học đa dạng phong phú… c) Có năng lực khai thác, sử dụng thông tin một cách hiệu quả để làm cho nộidung bài giảng phong phú, đa dạng. d) Có năng lực giải quyết vấn đề. e) Có năng lực về gắn lý thuyết với thực hành. Bản chất của dạy tích hợp là tổ chứcdạy học kết hợp giữa dạy lý thuyết và thực hành trong một nội dung bài học. Do đó GVphải có được năng lực cần thiết này. 3. Đào tạo, bồi dưỡng GV như thế nào? Chương tr ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: