Đáp án bài tập tự luyện: Dao động cưỡng bức, hiện tượng cộng hưởng
Số trang: 0
Loại file: pdf
Dung lượng: 219.00 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Xin giới thiệu tới các bạn học sinh lớp 12 "Đáp án bài tập tự luyện: Dao động cưỡng bức, hiện tượng cộng hưởng" với 21 câu hỏi trắc nghiệm có kèm đáp án ở dưới mỗi câu hỏi. Hy vọng tài liệu là nguồn thông tin hữu ích cho quá trình ôn thi và làm bài thi của các bạn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đáp án bài tập tự luyện: Dao động cưỡng bức, hiện tượng cộng hưởngLuyện thi đại học KIT-1: Môn Vật Lí ( Thầy Đoàn Công Thạo) Dao động cưỡng bức, cộng hưởng. DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC, HIỆN TƯỢNG CỘNG HƯỞNG (ĐÁP ÁN BÀI TẬP TỰ LUYỆN) Giáo viên: ĐOÀN CÔNG THẠO Các bài tập trong tài liệu này được biên soạn kèm theo bài giảng “Dao động cưỡng bức, hiện tượng cộng hưởng“ thuộc khóa học LTĐH KIT-1 : Môn Vật lí (Thầy Đoàn Công Thạo) website Hocmai.vn. Để giúp các bạn kiểm tra, củng cố lại các kiến thức được giáo viên truyền đạt trong bài giảng tương ứng. Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần học trước bài giảng “Dao động cưỡng bức, hiện tượng cộng hưởng “ sau’đó làm đầy đủ các bài tập trong tài liệu này.Câu 1: Thế nào là dao động tự do? A. Là dao động tuần hoàn B. Là dao động điều hoà C. Là dao động không chịu tác dụng của lực cản D. Là dao động phụ thuộc vào các đặc tính riêng của hệ, không phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài.Đáp án:DHD:dựa vào khái niệm dao động tự do. Dao động điều hòa hay tuần hoàn chỉ là các dạng của dao động tự do.Câu 2: Đối với dao động tuần hoàn, khoảng thời gian ngắn nhất sau đó trạng thái dao động lặp lại như cũgọi là: A. Tần số dao động C. Chu kì dao động B. Pha ban đầu D. Tần số gócĐáp án:CHD:chu kì dao động là khoảng thời gian ngắn nhất để chất điểm trở về trạng thái dao động ban đầu(li độ,vậntốc,hướng).Câu 3: Điều kiện nào sau đây là điều kiện của sự cộng hưởng: A. Chu kì của lực cưỡng bức phải lớn hơn chu kì riêng của hệ B. Lực cưỡng bức phải lớn hơn hoặc bằng một giá trị F0 nào đó C. Tần số của lực cưỡng bức bằng tần số riêng của hệ D. Tần số của lực cưỡng bức phải lớn hơn nhiều tần số riêng của hệĐáp án:CHD:cộng hưởng xảy ra khi tần số của ngoại lực tuần hoàn bằng tần số riêng của hệ.Câu 4: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động cơ học?A. Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi tần số của ngoại lực điều hoà bằng tần số dao động riêng của hệ.B. Biên độ dao động cưỡng bức của một hệ cơ học khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng (sự cộng hưởng)không phụ thuộc vào lực cản của môi trường.C. Tần số dao động cưỡng bức của một hệ cơ học bằng tần số của ngoại lực điều hoà tác dụng lên hệ ấy.D. Tần số dao động tự do của một hệ cơ học là tần số dao động riêng của hệ ấy.ĐÁP ÁN:BHD:biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào cả lực điều hòa và lực cản,chỉ có tần số là không phụthuộc vào lực cản.Câu 5: Khi nói về dao động cưỡng bức, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Dao động của con lắc đồng hồ là dao động cưỡng bức. B. Biên độ của dao động cưỡng bức là biên độ của lực cưỡng bức. C. Dao động cưỡng bức có biên độ không đổi và có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức. D. Dao động cưỡng bức có tần số nhỏ hơn tần số của lực cưỡng bức.Đáp án:CHD: Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 -Luyện thi đại học KIT-1: Môn Vật Lí ( Thầy Đoàn Công Thạo) Dao động cưỡng bức, cộng hưởng.A.dao động của con lắc đồng hồ là dao động duy trì vì nó được bổ sung năng lượng sau mỗi chu kì nhờ hệthống dây cót được nới ra do chính nó điều khiển.(dao động duy trì là ngoại lực điều khiển hệ)B.biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào biên độ của lực cưỡng bức chứ không phải luôn bằng biênđộ của lực cưỡng bức.C.đúngD.tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số của lực cưỡng bức.Câu 6:Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc.A. Pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.B. Biên độ của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.C. Tần số của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.D. Hệ số lực cản của ma sát nhớt. tác dụng lên vậtĐáp án:AHD:biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào biên độ,tần số của ngoại lực tuần hoàn và vào lực cảnmôi trường.Câu 7.Phát biểu nào sau đây là không đúng.A. Biên độ của dao động riêng chỉ phụ thuộc vào cách kíchthích ban đầu để tạo lên dao động.B. Biên độ của dao động tắt dần giảm dần theo thời gian.C. Biên độ của dao động duy trì phụ thuộc vào phần nănglượng cung cấp thêm cho dao động trong mỗi chu kỳ.D. Biên độ của dao động cưỡng bức chỉ phụ thuộc vào biênđộ của lực cưỡng bứcđáp án:DHD:biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào biên độ,tần số của ngoại lực tuần hoàn và vào lực cảnmôi trường.Câu 8.Phát biểu nào sau đây là không đúng.A. Tần số của dao động cưỡng bức luôn bằng tần số của daođộng riêng.B. Tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số của lựccưỡng bức.C. Chu kỳ của dao động cưỡng bức không bằng chu kỳ củadao động riêng.D. Chu kỳ của dao động cưỡng bức bằng chu kỳ của lựccưỡng bức.Đáp án:AHD:tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số của lực cưỡng bức,không phải của dao động riêng.Câu 9.Phát biểu nào sau đây là đúng. Biên độ của dao độngcưỡng bức không phụ thuộc vào.A. pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.B. biên độ ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.C. tần số ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.D. hệ số cản của ma sát nhớt. tác dụng lên vật.Đáp án:AHD:biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào biên độ,tần số của ngoại lực tuần hoàn và vào lực cảnmôi trường.Câu 10.Khi nói về một hệ dao động cưỡng bức ở giai đoạn ổn định, phát biểu nào dưới đây là sai.A. Tần số của hệ dao động cưỡng bức bằng tần số của ngoại lực cưỡng bức.B. Tần số của hệ dao động cưỡng bức luôn bằng tần số dao động riêng của hệ. Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 2 -Luyện thi đại học KIT-1: Môn Vật Lí ( Thầy Đoàn Công Thạo) Dao động cưỡng bức, cộng hưởng.C. Biên độ của hệ dao động cưỡng bức phụ thuộc vào tần sốcủa ngoại lực cưỡng bức.D. Biên độ của hệ dao động cưỡng bức phụ thuộc biên độcủa ngoại lực cưỡng bức.Đáp án:BHD:tần số của dao động cưỡng bức ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đáp án bài tập tự luyện: Dao động cưỡng bức, hiện tượng cộng hưởngLuyện thi đại học KIT-1: Môn Vật Lí ( Thầy Đoàn Công Thạo) Dao động cưỡng bức, cộng hưởng. DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC, HIỆN TƯỢNG CỘNG HƯỞNG (ĐÁP ÁN BÀI TẬP TỰ LUYỆN) Giáo viên: ĐOÀN CÔNG THẠO Các bài tập trong tài liệu này được biên soạn kèm theo bài giảng “Dao động cưỡng bức, hiện tượng cộng hưởng“ thuộc khóa học LTĐH KIT-1 : Môn Vật lí (Thầy Đoàn Công Thạo) website Hocmai.vn. Để giúp các bạn kiểm tra, củng cố lại các kiến thức được giáo viên truyền đạt trong bài giảng tương ứng. Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần học trước bài giảng “Dao động cưỡng bức, hiện tượng cộng hưởng “ sau’đó làm đầy đủ các bài tập trong tài liệu này.Câu 1: Thế nào là dao động tự do? A. Là dao động tuần hoàn B. Là dao động điều hoà C. Là dao động không chịu tác dụng của lực cản D. Là dao động phụ thuộc vào các đặc tính riêng của hệ, không phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài.Đáp án:DHD:dựa vào khái niệm dao động tự do. Dao động điều hòa hay tuần hoàn chỉ là các dạng của dao động tự do.Câu 2: Đối với dao động tuần hoàn, khoảng thời gian ngắn nhất sau đó trạng thái dao động lặp lại như cũgọi là: A. Tần số dao động C. Chu kì dao động B. Pha ban đầu D. Tần số gócĐáp án:CHD:chu kì dao động là khoảng thời gian ngắn nhất để chất điểm trở về trạng thái dao động ban đầu(li độ,vậntốc,hướng).Câu 3: Điều kiện nào sau đây là điều kiện của sự cộng hưởng: A. Chu kì của lực cưỡng bức phải lớn hơn chu kì riêng của hệ B. Lực cưỡng bức phải lớn hơn hoặc bằng một giá trị F0 nào đó C. Tần số của lực cưỡng bức bằng tần số riêng của hệ D. Tần số của lực cưỡng bức phải lớn hơn nhiều tần số riêng của hệĐáp án:CHD:cộng hưởng xảy ra khi tần số của ngoại lực tuần hoàn bằng tần số riêng của hệ.Câu 4: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động cơ học?A. Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi tần số của ngoại lực điều hoà bằng tần số dao động riêng của hệ.B. Biên độ dao động cưỡng bức của một hệ cơ học khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng (sự cộng hưởng)không phụ thuộc vào lực cản của môi trường.C. Tần số dao động cưỡng bức của một hệ cơ học bằng tần số của ngoại lực điều hoà tác dụng lên hệ ấy.D. Tần số dao động tự do của một hệ cơ học là tần số dao động riêng của hệ ấy.ĐÁP ÁN:BHD:biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào cả lực điều hòa và lực cản,chỉ có tần số là không phụthuộc vào lực cản.Câu 5: Khi nói về dao động cưỡng bức, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Dao động của con lắc đồng hồ là dao động cưỡng bức. B. Biên độ của dao động cưỡng bức là biên độ của lực cưỡng bức. C. Dao động cưỡng bức có biên độ không đổi và có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức. D. Dao động cưỡng bức có tần số nhỏ hơn tần số của lực cưỡng bức.Đáp án:CHD: Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 -Luyện thi đại học KIT-1: Môn Vật Lí ( Thầy Đoàn Công Thạo) Dao động cưỡng bức, cộng hưởng.A.dao động của con lắc đồng hồ là dao động duy trì vì nó được bổ sung năng lượng sau mỗi chu kì nhờ hệthống dây cót được nới ra do chính nó điều khiển.(dao động duy trì là ngoại lực điều khiển hệ)B.biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào biên độ của lực cưỡng bức chứ không phải luôn bằng biênđộ của lực cưỡng bức.C.đúngD.tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số của lực cưỡng bức.Câu 6:Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc.A. Pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.B. Biên độ của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.C. Tần số của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.D. Hệ số lực cản của ma sát nhớt. tác dụng lên vậtĐáp án:AHD:biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào biên độ,tần số của ngoại lực tuần hoàn và vào lực cảnmôi trường.Câu 7.Phát biểu nào sau đây là không đúng.A. Biên độ của dao động riêng chỉ phụ thuộc vào cách kíchthích ban đầu để tạo lên dao động.B. Biên độ của dao động tắt dần giảm dần theo thời gian.C. Biên độ của dao động duy trì phụ thuộc vào phần nănglượng cung cấp thêm cho dao động trong mỗi chu kỳ.D. Biên độ của dao động cưỡng bức chỉ phụ thuộc vào biênđộ của lực cưỡng bứcđáp án:DHD:biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào biên độ,tần số của ngoại lực tuần hoàn và vào lực cảnmôi trường.Câu 8.Phát biểu nào sau đây là không đúng.A. Tần số của dao động cưỡng bức luôn bằng tần số của daođộng riêng.B. Tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số của lựccưỡng bức.C. Chu kỳ của dao động cưỡng bức không bằng chu kỳ củadao động riêng.D. Chu kỳ của dao động cưỡng bức bằng chu kỳ của lựccưỡng bức.Đáp án:AHD:tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số của lực cưỡng bức,không phải của dao động riêng.Câu 9.Phát biểu nào sau đây là đúng. Biên độ của dao độngcưỡng bức không phụ thuộc vào.A. pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.B. biên độ ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.C. tần số ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.D. hệ số cản của ma sát nhớt. tác dụng lên vật.Đáp án:AHD:biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào biên độ,tần số của ngoại lực tuần hoàn và vào lực cảnmôi trường.Câu 10.Khi nói về một hệ dao động cưỡng bức ở giai đoạn ổn định, phát biểu nào dưới đây là sai.A. Tần số của hệ dao động cưỡng bức bằng tần số của ngoại lực cưỡng bức.B. Tần số của hệ dao động cưỡng bức luôn bằng tần số dao động riêng của hệ. Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 2 -Luyện thi đại học KIT-1: Môn Vật Lí ( Thầy Đoàn Công Thạo) Dao động cưỡng bức, cộng hưởng.C. Biên độ của hệ dao động cưỡng bức phụ thuộc vào tần sốcủa ngoại lực cưỡng bức.D. Biên độ của hệ dao động cưỡng bức phụ thuộc biên độcủa ngoại lực cưỡng bức.Đáp án:BHD:tần số của dao động cưỡng bức ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đáp án bài tập tự luyện Dao động cưỡng bức Hiện tượng cộng hưởng Ôn tập môn Vật lý Bài tập tự luyện môn Vật lý Tài liệu ôn tập môn Vật lýGợi ý tài liệu liên quan:
-
Báo cáo thực tập Phương pháp giải các dạng bài tập vật lý dao động sóng cơ- sóng cơ, sóng âm
45 trang 127 0 0 -
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2023 môn Vật lí có đáp án - Trường THPT Hàn Thuyên, Bắc Ninh (Lần 1)
6 trang 41 0 0 -
Giáo trình Cơ sở lý thuyết Kỹ thuật rung trong xây dựng - NXB Khoa học Kỹ thuật
200 trang 39 0 0 -
Luyện thi đại học môn Vật lý - Mã đề 175_08
13 trang 32 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Nguyễn Văn Cừ, Quảng Nam
3 trang 31 0 0 -
Luyện thi đại học môn Vật lý - Mã đề 175_07
8 trang 31 0 0 -
Luyện thi đại học môn Vật lý - Mã đề 175_23
14 trang 31 0 0 -
Luyện thi đại học môn Vật lý - Mã đề 175_29
14 trang 30 0 0 -
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2022 môn Vật lí có đáp án - Trường THPT Long Trường (Lần 1)
10 trang 30 0 0 -
Luyện thi đại học môn Vật lý - Mã đề 175_09
13 trang 28 0 0