ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG Hệ: Không Phân ban Mã đề thi:
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 256.83 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG Hệ: Không Phân ban Mã đề thi: 0507LS01Câu Ý 11Điể m Câu 1a. Phân tích thái độ chính trị, khả năng cách mạng của các tầng lớp, giai cấp 5.0 trong xã hội Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất. Vấn đề này đã được đề ra trong cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng (2-1930) như thế nào 3.0 Thái độ chính trị, khả năng cách mạng: - Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp được tiến hành ở nước ta...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG Hệ: Không Phân ban Mã đề thi: ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG Hệ: Không Phân ban Mã đề thi: 0507LS01 Nội dung ĐiểCâu Ý m Câu 1a. Phân tích thái độ chính trị, khả năng cách mạng của các tầng lớp, giai cấp1 5.0 trong xã hội Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất. Vấn đề này đã được đề ra trong cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng (2-1930) như thế nào 1 3.0 Thái độ chính trị, khả năng cách mạng: - Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp được tiến hành ở nước ta làm cho xã hội phân hóa sâu sắc. Mỗi giai cấp, tầng lớp xã hội có địa vị và quyền lợi khác nhau nên có thái độ chính trị, khả năng cách mạng không giống nhau. - Giai cấp địa chủ phong kiến ra đời hàng chục thế kỉ trước, đã từng là một giai cấp tiến bộ, dần mất hết vai trò lịch sử của mình, nhất là từ giữa thế kỉ XIX, trở thành chỗ dựa của đế quốc, chèn ép, bóc lột nhân dân. Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, địa chủ phong kiến Việt Nam tăng cả về số lượng và thế lực. Tuy nhiên, một bộ phận (địa chủ vừa và nhỏ) bị chèn ép về quyền lợi kinh tế có mâu thuẫn với thực dân Pháp nên có tinh thần yêu nước khi có điều kiện. - Giai cấp tư sản, ra đời sau chiến tranh thế giới thứ nhất, số lượng ít, thế lực kinh tế yếu, bị tư sản Pháp chèn ép, cạnh tranh và bị phân hóa thành hai tầng lớp: tư sản dân tộc (có khuynh hướng kinh doanh độc lập, có tinh thần dân tộc, dân chủ, nhưng dễ thỏa hiệp, cải lương), tư sản mại bản (có quyền lợi gắn với đế quốc nên cấu kết chặt chẽ về chính trị với chúng, là đối tượng của cách mạng). - Giai cấp tiểu tư sản, bao gồm những người buôn bán, chủ xưởng nhỏ, các viên chức, trí thức, học sinh, sinh viên. Giai cấp này ra đời sau chiến tranh và bị thực dân Pháp bạc đãi, kinh rẻ, đời sống bấp bênh. Một bộ phận trí thức, học sinh, sinh viên có điều kiện tiếp xúc với trào lưu tư tưởng, văn hóa tiến bộ bên ngoài nên có tinh thần hăng hái cách mạng. Giai cấp tiểu t ư sản là lực lượng quan trọng của cách mạng. - Giai cấp nông dân, chiếm 90% dân số, bị đế quốc, phong kiến áp bức, bóc lột nặng nề, họ bị bần cùng hóa. Một bộ phận giai cấp này gia nhập đội quân vô sản. Giai cấp nông dân là lực lượng đông đảo và hăng hái nhất của cách mạng. - Giai cấp công nhân, ra đời trong thời k ì khai thác thuộc địa lần thứ nhất của đế Sưu t m b i: www.daihoc.com.vn quốc Pháp, số lượng và chất lượng tăng nhanh sau chiến tranh thế giới thứ nhất Ngoài đặc điểm chung của giai cấp công nhân quốc tế (đại biểu cho lực lượng sản xuất tiến bộ nhất của xã hội, điều kiện sinh hoạt và sinh sống tập trung…), giai cấp công nhân Việt Nam còn có những đặc điểm riêng: bị ba tầng áp bức, bóc lột; quan hệ gắn bó tự nhiên với nông dân; kế thừa truyền thống yêu nước của dân tộc. Đặc biệt, giai cấp công nhân Việt Nam vừa lớn lên đã tiếp thu ngay được ảnh hưởng mạnh mẽ của phong trào cách mạng thế giới, Cách mạng tháng Mười Nga và chủ nghĩa Mác – Lê-nin. Hoàn cảnh, đặc điểm và quá trình phát triển của giai cấp công nhân Việt Nam đã làm cho giai cấp đó sớm trở thành một lực lượng chính trị độc lập, thống nhất, tự giác trong cả nước, trên cơ sở đó nhanh chóng vươn lên nắm quyền lãnh đạo cách mạng. 2 2.0 Thái độ chính trị, khả năng cách mạng được cụ thể hóa trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng. - Giai cấp địa chủ phong kiến phản động và tầng lớp tư sản phản cách mạng thì phải đánh đổ. - Phải hết sức liên lạc với tiểu tư sản, trung nông… để kéo họ về phe vô sản. - Đối với phú nông, trung, tiểu địa chủ và tư bản An Nam mà chưa rõ mặt phản cách mạng thì lợi dụng, ít ra cũng làm cho họ trung lập. - Dựng lên chính phủ công nông binh; tổ chức quân đội công nông. - Đảng của giai cấp vô sản là lực lượng lãnh đạo cách mạng. Đảng phải có trách nhiệm thu phục được đại đa số giai cấp của mình, phải làm cho giai cấp mình lãnh đạo được quần chúng. - Từ những phân tích thái độ chính trị, khả năng cách mạng của các giai cấp tầng lớp trên, Đảng đã đoàn kết họ lại, tổ chức họ đấu t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG Hệ: Không Phân ban Mã đề thi: ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG Hệ: Không Phân ban Mã đề thi: 0507LS01 Nội dung ĐiểCâu Ý m Câu 1a. Phân tích thái độ chính trị, khả năng cách mạng của các tầng lớp, giai cấp1 5.0 trong xã hội Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất. Vấn đề này đã được đề ra trong cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng (2-1930) như thế nào 1 3.0 Thái độ chính trị, khả năng cách mạng: - Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp được tiến hành ở nước ta làm cho xã hội phân hóa sâu sắc. Mỗi giai cấp, tầng lớp xã hội có địa vị và quyền lợi khác nhau nên có thái độ chính trị, khả năng cách mạng không giống nhau. - Giai cấp địa chủ phong kiến ra đời hàng chục thế kỉ trước, đã từng là một giai cấp tiến bộ, dần mất hết vai trò lịch sử của mình, nhất là từ giữa thế kỉ XIX, trở thành chỗ dựa của đế quốc, chèn ép, bóc lột nhân dân. Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, địa chủ phong kiến Việt Nam tăng cả về số lượng và thế lực. Tuy nhiên, một bộ phận (địa chủ vừa và nhỏ) bị chèn ép về quyền lợi kinh tế có mâu thuẫn với thực dân Pháp nên có tinh thần yêu nước khi có điều kiện. - Giai cấp tư sản, ra đời sau chiến tranh thế giới thứ nhất, số lượng ít, thế lực kinh tế yếu, bị tư sản Pháp chèn ép, cạnh tranh và bị phân hóa thành hai tầng lớp: tư sản dân tộc (có khuynh hướng kinh doanh độc lập, có tinh thần dân tộc, dân chủ, nhưng dễ thỏa hiệp, cải lương), tư sản mại bản (có quyền lợi gắn với đế quốc nên cấu kết chặt chẽ về chính trị với chúng, là đối tượng của cách mạng). - Giai cấp tiểu tư sản, bao gồm những người buôn bán, chủ xưởng nhỏ, các viên chức, trí thức, học sinh, sinh viên. Giai cấp này ra đời sau chiến tranh và bị thực dân Pháp bạc đãi, kinh rẻ, đời sống bấp bênh. Một bộ phận trí thức, học sinh, sinh viên có điều kiện tiếp xúc với trào lưu tư tưởng, văn hóa tiến bộ bên ngoài nên có tinh thần hăng hái cách mạng. Giai cấp tiểu t ư sản là lực lượng quan trọng của cách mạng. - Giai cấp nông dân, chiếm 90% dân số, bị đế quốc, phong kiến áp bức, bóc lột nặng nề, họ bị bần cùng hóa. Một bộ phận giai cấp này gia nhập đội quân vô sản. Giai cấp nông dân là lực lượng đông đảo và hăng hái nhất của cách mạng. - Giai cấp công nhân, ra đời trong thời k ì khai thác thuộc địa lần thứ nhất của đế Sưu t m b i: www.daihoc.com.vn quốc Pháp, số lượng và chất lượng tăng nhanh sau chiến tranh thế giới thứ nhất Ngoài đặc điểm chung của giai cấp công nhân quốc tế (đại biểu cho lực lượng sản xuất tiến bộ nhất của xã hội, điều kiện sinh hoạt và sinh sống tập trung…), giai cấp công nhân Việt Nam còn có những đặc điểm riêng: bị ba tầng áp bức, bóc lột; quan hệ gắn bó tự nhiên với nông dân; kế thừa truyền thống yêu nước của dân tộc. Đặc biệt, giai cấp công nhân Việt Nam vừa lớn lên đã tiếp thu ngay được ảnh hưởng mạnh mẽ của phong trào cách mạng thế giới, Cách mạng tháng Mười Nga và chủ nghĩa Mác – Lê-nin. Hoàn cảnh, đặc điểm và quá trình phát triển của giai cấp công nhân Việt Nam đã làm cho giai cấp đó sớm trở thành một lực lượng chính trị độc lập, thống nhất, tự giác trong cả nước, trên cơ sở đó nhanh chóng vươn lên nắm quyền lãnh đạo cách mạng. 2 2.0 Thái độ chính trị, khả năng cách mạng được cụ thể hóa trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng. - Giai cấp địa chủ phong kiến phản động và tầng lớp tư sản phản cách mạng thì phải đánh đổ. - Phải hết sức liên lạc với tiểu tư sản, trung nông… để kéo họ về phe vô sản. - Đối với phú nông, trung, tiểu địa chủ và tư bản An Nam mà chưa rõ mặt phản cách mạng thì lợi dụng, ít ra cũng làm cho họ trung lập. - Dựng lên chính phủ công nông binh; tổ chức quân đội công nông. - Đảng của giai cấp vô sản là lực lượng lãnh đạo cách mạng. Đảng phải có trách nhiệm thu phục được đại đa số giai cấp của mình, phải làm cho giai cấp mình lãnh đạo được quần chúng. - Từ những phân tích thái độ chính trị, khả năng cách mạng của các giai cấp tầng lớp trên, Đảng đã đoàn kết họ lại, tổ chức họ đấu t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
đề cương lịch sử lý thuyết lịch sử lịch sử lớp 12 ôn tập môn lịch sử luyện thi đại họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng chuyên đề luyện thi đại học Vật lý – Chương 9 (Chủ đề 1): Đại cương về hạt nhân nguyên tử
0 trang 96 0 0 -
0 trang 86 0 0
-
Bộ 14 đề thi đại học có đáp án 2010
153 trang 49 0 0 -
Môn Toán 10-11-12 và các đề thi trắc nghiệm: Phần 1
107 trang 44 0 0 -
Luyện thi đại học môn Vật lý mã đề 174_01
16 trang 39 0 0 -
Luyện thi đại học môn Vật lý mã đề 174_02
10 trang 34 0 0 -
Luyện thi đại học môn Vật lý - Mã đề 175_29
14 trang 34 0 0 -
Luyện thi đại học môn Vật lý - Mã đề 175_07
8 trang 34 0 0 -
Luyện thi đại học môn Vật lý - Mã đề 175_08
13 trang 34 0 0 -
Luyện thi đại học môn Vật lý - Mã đề 175_23
14 trang 34 0 0