ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG Hệ: Không Phân banMã đề thi:
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 255.04 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG Hệ: Không Phân banMã đề thi: 0407LS01Câu 1.a. Câu hỏi này bắt buộc cho thí sinh học Ban KHXH: Chứng minh rằng cao trào vận động dân chủ 1936-1939 là một cao trào đấu tranh rộng lớn thu hút đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia với nhiều hình thức đấu tranh phong phú. (4 điểm) Ý 1: Cao trào vận động dân chủ 1936-1939 là một cao trào đấu tranh rộng lớn thu hút đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia: - Căn cứ vào bối...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG Hệ: Không Phân banMã đề thi: ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG Hệ: Không Phân ban Mã đề thi: 0407LS01Câu 1.a. Câu hỏi này bắt buộc cho thí sinh học Ban KHXH:Chứng minh rằng cao trào vận động dân chủ 1936-1939 là một cao trào đấu tranhrộng lớn thu hút đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia với nhiều hình thức đấutranh phong phú. (4 điểm)Ý 1: Cao trào vận động dân chủ 1936-1939 là một cao trào đấu tranh rộng lớn thuhút đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia:- Căn cứ vào bối cảnh lịch sử trong giai đoạn 1936 – 1939 và tiếp thu đường lốicủa Quốc tế cộng sản, Đảng Cộng sản Đông Dương nhận định rằng kẻ thù cụ thểtrước mắt của nhân dân Đông Dương lúc này là chưa phải là thực dân Pháp nóichung, mà là bọn phản động Pháp cùng bè lũ tay sai không chịu thi hành ở cácthuộc địa chính sách của chính sách của Chính phủ Mặt trận nhân dân Pháp. Từthực tiễn trên, Đảng quyết định tạm gác hai khẩu hiệu chiến lược là “độc lập dântộc” và “người cày có ruộng” và đưa ra những nhiệm vụ trước mắt cho ĐôngDương là: Chống phát xít, chống chiến tranh đế quốc, chống bọn phản động thuộcđịa và tay sai, đòi tự do dân chủ, cơm áo hòa bình. (0.75 điểm)- Chủ trương mới của Đảng phù hợp với yêu cầu và nguyện vọng bức thiết củaquần chúng, nên đã dấy lên trong cả nước một phong trào đấu tranh mạnh mẽ, sôi Sưu t m b i: www.daihoc.com.vnnổi, hướng vào các mục tiêu trước mắt như trả tự do cho tù chính trị, ngày làm 8h,nghỉ tết, nghỉ lễ có lương, định mức lương tối thiểu…(0.25 điểm)- Có nhiều cuộc đấu tranh tiêu biểu, thu hút đông đảo quần chúng đủ mọi giai cấp,tầng lớp, ngành nghề, cá nhân có xu hướng dân chủ tham gia. (0.25 điểm)- Mặt trận dân chủ Đông Dương ra đời vận động và tổ chức lực lượng đấu tranh,mở đầu là cuộc vận động thành lập Ủy ban trù bị Đông Dương đại hội. Các ủy banhành động nối tiếp nhau ra đời trong cả nước để thu thập “dân nguyện” dựa vàoyêu sách gửi đến Chính phủ Mặt trận nhân dân Pháp. (0.25 điểm)- Các cuộc “đón rước” Gô-đa và Toàn quyền Bơriviê sang Đông Dương. Mít tinhnhân ngày 1-5-1938 tại Hà Nội…(0.25 điểm)- Phong trào đấu trnh của công nhân: Hằng năm có hàng trăm cuộc đấu tranh củacông nhân, bao gồm các đồn điền, xí nghiệp, hầm mỏ, cả người làm nghề tự do đòicác quyền tự do dân chủ, tự do lập nghiệp đoàn, tăng lương, thi hành luật laođộng…từ những cuộc đấu tranh lẻ tẻ đến những cuộc đấu tranh quy mô lớn ảnhhưởng vang dội như: đấu tranh của công nhân hầm mỏ Hòn Gai – Cẩm Phả (11-1936), công nhân xe lửa Trường Thi, công nhân đường sắt toàn Đông Dương (7-1937). (0.25 điểm)- Phong trào nông dân đòi chia lại ruộng công, chống sưu cao, thuế nặng…Đặc biệtlà cuộc đấu tranh ở Nam Kì, nông dân đòi tự do dân chủ, chống đói. Mỗi năm cóhàng trăm cuộc đấu tranh lớn nhỏ của nông dân ở mọi miền đất nước. (0.25 điểm)- Một phong trào đấu tranh nghị trường diễn ra sôi nổi. Mặt trận đưa người củamình ra tranh cử vào Viện dân biểu Bắc kì, Trung Kì, Hội đồng quản hạt NamKì...(0.25 điểm) Sưu t m b i: www.daihoc.com.vn- Bên cạnh cuộc đấu tranh kinh tế, công tác tuyên truyền cổ động được đẩy mạnhnên đã tập hợp được các tầng lớp như trí thức, học sinh, sinh viên, côngchức…tham gia sôi nổi; nhiều tờ báo công khai của Đảng, của đoàn thể ra đời nhưcác tờ báo: Lao động, Hồn trẻ, tin tức…Các cuộc mít tinh biểu tình lôi cuốn đượcmọi tầng lớp, mọi giai cấp tham gia, thậm chí cả bộ phận tầng lớp trên và một sốngười Pháp dân chủ…(0.5 điểm)Ý 2: Nhiều hình thức đấu tranh phong phú:- Cao trào vận động dân chủ 1936-1939 với nhiều hình thức đấu tranh phong phú,như Phong trào Đại hội Đông Dương, phong trào đấu tranh đòi dân sinh dân chủdiễn ra ở khắp nơi trên toàn quốc – từ thành thị đến nông thôn, các đoàn thể quầnchúng, các tổ chức ái hữu, các hội quần chúng (thể thao, đọc sách, hội cày, hộicấy…) (0.5 điểm)- Mít tinh, biểu tình, bãi công, bãi thị, hoạt động công khai hợp pháp, bán côngkhai, bí mật, đấu tranh kinh tế, đấu tranh chính trị…(0.25 điểm)- Các hình thức đấu tranh nghị trường và đấu tranh trên lĩnh vực văn hóa, tư tưởng,văn học nghệ thuật cũng được Đảng triệt để sử dụng có hiệu quả cao. (0.25 điểm)Câu 1. b. Câu hỏi này bắt buộc cho thí sinh học Chương trình Không phânban và Ban KHTN:Trình bày hoàn cảnh lịch sử, nội dung và ý nghĩa của Hội nghị Trung ương lần thứ8 của Đảng (5-1981) (4 điểm)Ý 1: Hoàn cảnh lịch sử Sưu t m b i: www.daihoc.com.vn- Chiến tranh thế giới thứ hai lan rộng ra nhiều nước. Phát xít Đức chuẩn bị tấncông Liên Xô; Nhật mở rộng xâm lược Trung Quốc và tiến xuống phía Nam. (0.25điểm)- Nhật nhảy vào Đông Dương, Pháp đầu hàng Nhật và câu kết với Nhật áp bức bóclột nhân dân, làm cho mâu thuẫn giữa các dân tộc Đông Dương với Pháp-Nhật trởnên sâu sắc hơn bao giờ hết. (0.25 điểm)- Ngày 20-1-1941, Nguy ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG Hệ: Không Phân banMã đề thi: ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG Hệ: Không Phân ban Mã đề thi: 0407LS01Câu 1.a. Câu hỏi này bắt buộc cho thí sinh học Ban KHXH:Chứng minh rằng cao trào vận động dân chủ 1936-1939 là một cao trào đấu tranhrộng lớn thu hút đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia với nhiều hình thức đấutranh phong phú. (4 điểm)Ý 1: Cao trào vận động dân chủ 1936-1939 là một cao trào đấu tranh rộng lớn thuhút đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia:- Căn cứ vào bối cảnh lịch sử trong giai đoạn 1936 – 1939 và tiếp thu đường lốicủa Quốc tế cộng sản, Đảng Cộng sản Đông Dương nhận định rằng kẻ thù cụ thểtrước mắt của nhân dân Đông Dương lúc này là chưa phải là thực dân Pháp nóichung, mà là bọn phản động Pháp cùng bè lũ tay sai không chịu thi hành ở cácthuộc địa chính sách của chính sách của Chính phủ Mặt trận nhân dân Pháp. Từthực tiễn trên, Đảng quyết định tạm gác hai khẩu hiệu chiến lược là “độc lập dântộc” và “người cày có ruộng” và đưa ra những nhiệm vụ trước mắt cho ĐôngDương là: Chống phát xít, chống chiến tranh đế quốc, chống bọn phản động thuộcđịa và tay sai, đòi tự do dân chủ, cơm áo hòa bình. (0.75 điểm)- Chủ trương mới của Đảng phù hợp với yêu cầu và nguyện vọng bức thiết củaquần chúng, nên đã dấy lên trong cả nước một phong trào đấu tranh mạnh mẽ, sôi Sưu t m b i: www.daihoc.com.vnnổi, hướng vào các mục tiêu trước mắt như trả tự do cho tù chính trị, ngày làm 8h,nghỉ tết, nghỉ lễ có lương, định mức lương tối thiểu…(0.25 điểm)- Có nhiều cuộc đấu tranh tiêu biểu, thu hút đông đảo quần chúng đủ mọi giai cấp,tầng lớp, ngành nghề, cá nhân có xu hướng dân chủ tham gia. (0.25 điểm)- Mặt trận dân chủ Đông Dương ra đời vận động và tổ chức lực lượng đấu tranh,mở đầu là cuộc vận động thành lập Ủy ban trù bị Đông Dương đại hội. Các ủy banhành động nối tiếp nhau ra đời trong cả nước để thu thập “dân nguyện” dựa vàoyêu sách gửi đến Chính phủ Mặt trận nhân dân Pháp. (0.25 điểm)- Các cuộc “đón rước” Gô-đa và Toàn quyền Bơriviê sang Đông Dương. Mít tinhnhân ngày 1-5-1938 tại Hà Nội…(0.25 điểm)- Phong trào đấu trnh của công nhân: Hằng năm có hàng trăm cuộc đấu tranh củacông nhân, bao gồm các đồn điền, xí nghiệp, hầm mỏ, cả người làm nghề tự do đòicác quyền tự do dân chủ, tự do lập nghiệp đoàn, tăng lương, thi hành luật laođộng…từ những cuộc đấu tranh lẻ tẻ đến những cuộc đấu tranh quy mô lớn ảnhhưởng vang dội như: đấu tranh của công nhân hầm mỏ Hòn Gai – Cẩm Phả (11-1936), công nhân xe lửa Trường Thi, công nhân đường sắt toàn Đông Dương (7-1937). (0.25 điểm)- Phong trào nông dân đòi chia lại ruộng công, chống sưu cao, thuế nặng…Đặc biệtlà cuộc đấu tranh ở Nam Kì, nông dân đòi tự do dân chủ, chống đói. Mỗi năm cóhàng trăm cuộc đấu tranh lớn nhỏ của nông dân ở mọi miền đất nước. (0.25 điểm)- Một phong trào đấu tranh nghị trường diễn ra sôi nổi. Mặt trận đưa người củamình ra tranh cử vào Viện dân biểu Bắc kì, Trung Kì, Hội đồng quản hạt NamKì...(0.25 điểm) Sưu t m b i: www.daihoc.com.vn- Bên cạnh cuộc đấu tranh kinh tế, công tác tuyên truyền cổ động được đẩy mạnhnên đã tập hợp được các tầng lớp như trí thức, học sinh, sinh viên, côngchức…tham gia sôi nổi; nhiều tờ báo công khai của Đảng, của đoàn thể ra đời nhưcác tờ báo: Lao động, Hồn trẻ, tin tức…Các cuộc mít tinh biểu tình lôi cuốn đượcmọi tầng lớp, mọi giai cấp tham gia, thậm chí cả bộ phận tầng lớp trên và một sốngười Pháp dân chủ…(0.5 điểm)Ý 2: Nhiều hình thức đấu tranh phong phú:- Cao trào vận động dân chủ 1936-1939 với nhiều hình thức đấu tranh phong phú,như Phong trào Đại hội Đông Dương, phong trào đấu tranh đòi dân sinh dân chủdiễn ra ở khắp nơi trên toàn quốc – từ thành thị đến nông thôn, các đoàn thể quầnchúng, các tổ chức ái hữu, các hội quần chúng (thể thao, đọc sách, hội cày, hộicấy…) (0.5 điểm)- Mít tinh, biểu tình, bãi công, bãi thị, hoạt động công khai hợp pháp, bán côngkhai, bí mật, đấu tranh kinh tế, đấu tranh chính trị…(0.25 điểm)- Các hình thức đấu tranh nghị trường và đấu tranh trên lĩnh vực văn hóa, tư tưởng,văn học nghệ thuật cũng được Đảng triệt để sử dụng có hiệu quả cao. (0.25 điểm)Câu 1. b. Câu hỏi này bắt buộc cho thí sinh học Chương trình Không phânban và Ban KHTN:Trình bày hoàn cảnh lịch sử, nội dung và ý nghĩa của Hội nghị Trung ương lần thứ8 của Đảng (5-1981) (4 điểm)Ý 1: Hoàn cảnh lịch sử Sưu t m b i: www.daihoc.com.vn- Chiến tranh thế giới thứ hai lan rộng ra nhiều nước. Phát xít Đức chuẩn bị tấncông Liên Xô; Nhật mở rộng xâm lược Trung Quốc và tiến xuống phía Nam. (0.25điểm)- Nhật nhảy vào Đông Dương, Pháp đầu hàng Nhật và câu kết với Nhật áp bức bóclột nhân dân, làm cho mâu thuẫn giữa các dân tộc Đông Dương với Pháp-Nhật trởnên sâu sắc hơn bao giờ hết. (0.25 điểm)- Ngày 20-1-1941, Nguy ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
đề cương lịch sử lý thuyết lịch sử lịch sử lớp 12 ôn tập môn lịch sử luyện thi đại họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng chuyên đề luyện thi đại học Vật lý – Chương 9 (Chủ đề 1): Đại cương về hạt nhân nguyên tử
0 trang 102 0 0 -
0 trang 86 0 0
-
Bộ 14 đề thi đại học có đáp án 2010
153 trang 53 0 0 -
Môn Toán 10-11-12 và các đề thi trắc nghiệm: Phần 1
107 trang 46 0 0 -
Luyện thi đại học môn Vật lý mã đề 174_01
16 trang 43 0 0 -
Luyện thi đại học môn Vật lý - Mã đề 175_07
8 trang 38 0 0 -
Luyện thi đại học môn Vật lý - Mã đề 175_23
14 trang 38 0 0 -
Luyện thi đại học môn Vật lý mã đề 174_02
10 trang 37 0 0 -
Luyện thi đại học môn Vật lý - Mã đề 175_08
13 trang 36 0 0 -
Luyện thi đại học môn Vật lý - Mã đề 175_29
14 trang 36 0 0