Danh mục

Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 3 (2009-2012) - Nghề: Công nghệ ô tô - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi: OTO-LT39

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 242.75 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 3 (2009-2012) - Nghề: Công nghệ ô tô - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi: OTO-LT39 sẽ giúp các bạn biết cách trình bày những câu hỏi đưa ra trong đề thi theo đúng yêu cầu. Từ đó, giúp các bạn đạt được kết quả cao hơn trong kỳ thi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 3 (2009-2012) - Nghề: Công nghệ ô tô - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi: OTO-LT39 CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐÁP ÁN ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHÓA 3 (2009-2012) NGHỀ: CÔNG NGHỆ Ô TÔ MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đề thi: OTO-LT39 Hình thức thi: Viết Thời gian: 105 phút (Phần bắt buộc)Câu Nội dung ĐiểmI. Phần bắt buộc 1 - Trình bày nhiệm vụ, phân loại bơm thấp áp trong hệ thống cung cấp nhiên liệu 3 Diesel. - Điền chú thích và trình bày nguyên lý hoạt động của bơm thấp áp kiểu piston (theo hình vẽ). * Nhiệm vụ và phân loại 1,5 + Nhiệm vụ - Chuyển nhiên liệu từ thùng qua các bộ phận lọc vào rãnh hút của bơm cao áp - Duy trì áp suất trong rãnh hút từ 0,8 - 1,2 KG/cm2 + Phân loại - Bơm ALT kiểu pít tông - Bơm ALT kiểu màng - Bơm ALT kiểu bánh răng 1. Con đội 5 4 2. Cần đẩy 3 3. Van hút 6 4. Píttông bơm tay 7 A 5. Lò xo 2 6. Van đẩy B 1 7. Píttông 8. Rãnh 8 9. Lò xo con độ 9 * Nguyên lý làm việc: a. Hành trình chuyển tiếp: 1,5 Khi phần cao của cam lệch tâm tác động vào con đội  cần đẩy đi lên pít tông 7 đi lên, thể tích khoang A giảm, khoang B tăng, van hút đóng, van đẩy mở, nhiên liệu được đẩy từ khoang A sang khoang B. b. Hành trình làm việc: Khi phần cao của cam lệch tâm thôi tác động lên con đội lò xo 5 đẩy pít tông đi xuống, van hút mở, van đẩy đóng, nhiên liệu từ thùng được hút vào khoang A, nhiên liệu từ khoang B được đẩy lên bơm cao áp. c. Hành trình treo bơm: Khi bơm cao áp đủ nhiên liệu lò xo 5 đẩy pít tông đi xuống, nhiên liệu khoang B không được đẩy đi làm áp suất khoang B tăng lên cân bằng với lực đẩy 1 của lò xo, pít tông tức thời đứng yên. d. Bơm tay: Khi bơm tay kéo pít tông 4 đi lên van hút mở, van đẩy đóng hút nhiên liệu từ thùng vào bơm, khi đẩy pít tông 4 đi xuống van hút đóng, van đẩy mở, đẩy nhiên liệu lên bơm cao áp.2 Điền chú thích và trình bày nguyên lý hoạt động của bộ trợ lực phanh kiểu chân 2 không (theo hình vẽ) * Sơ đồ nguyên lý: 1 4 1. Khoang trước màng (A); 5 2. Lò xo; 3. Ống thông với đường ống nạp; 6 8 4. Piston trợ lực; 7 5. Cửa thông 2 khoang A,B; 3 6. Piston nhỏ (van không khí); 7. Cửa thông với khí trời; 8. Bàn đạp; 2 9. Ty đẩy; 9 10. Khoang sau màng (B) 1 10 * Hoạt động : - Khi chưa đạp phanh: 1 Ty đẩy (9) bị lò xo hồi vị bàn đạp giữ ở vị trí ban đầu → van không khí (6) áp sát cửa thông (5) → không khí bị chặn lại. Trong khi đó van không khí (6) và cửa thông (5) tách rời nhau → khoang A thông với khoang B → cả hai khoang (A; B) đều có áp suất không đổi đó là áp suất chân không trong họng hút của động cơ → không có độ chênh lệch áp suất giữa hai phía của pittông trợ lực (4) → bộ cường hoá chưa làm việc. - Khi đạp phanh: Khi tác dụng lực vào bàn đạp (8) → ty đẩy (9) sẽ tác dụng lên đế van không khí (6) →(6) dịch chuyển sang trái → van (6) áp sát và đóng cửa thông (5) → cửa van không khí (6) mở → không khí từ ngoài → bộ lọc khí → khoang B. Vậy: khoang A là áp suất chân không, khoang B là áp suất khí trời → có độ chênh lệch áp suất giữa hai phía của pittông trợ lực (4) → pittông trợ lực dịch chuyển sang phía khoang A. Ngoài ra, ty đẩy (9) một đầu liên kết với pittông trợ lực cũng di chuyển sang trái đẩy vào pittông (4) → thực hiện quá trình phanh. - Khi nhả phanh: Khi nhả phanh → người lái thôi tác dụng lực lên bàn đạp phanh (8) → lò xo hồi vị bàn đạp kéo ty đẩy (9) dịch chuyển về vị trí ban đầu → đế van không khí (6) dịch chuyển theo: → đế van (6) ép sát và đóng cửa van không khí (7) → mở cửa van chân không (5) → Pittông trợ lực và van điều khiển lại trở về trạng thái ban đầu.3 - Trình bày các hư hỏng thường gặp của ắc quy a xít. 2 - Trình bày phương pháp nạp điện cho ắc quy với điện áp không đổi. 2* Các hư hỏng thường gặpa. Ắc quy tự phóng điện: 0 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: