Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 3 (2009-2012) - Nghề: Lắp đặt thiết bị cơ khí - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi: ĐA-LĐTBCK-LT17
Số trang: 5
Loại file: doc
Dung lượng: 107.50 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sau đây là Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 3 (2009-2012) - Nghề: Lắp đặt thiết bị cơ khí - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi: ĐA-LĐTBCK-LT17. Mời các bạn sinh viên nghề Lắp đặt thiết bị cơ khí tham khảo để củng cố kiến thức được học qua lời giải chi tiết cho mỗi câu trả lời, cũng như chuẩn bị tốt cho kì thi tốt nghiệp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 3 (2009-2012) - Nghề: Lắp đặt thiết bị cơ khí - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi: ĐA-LĐTBCK-LT17 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc ĐÁP ÁN ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHÓA 3 (2009 - 2012) NGHỀ: LẮP ĐẶT THIẾT BỊ CƠ KHÍ MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đề thi: ĐA - LĐTBCK– LT17 Câu Nội dung Điểm I. Phần bắt buộc a. Viết, công thức tính lực kéo đứt xích hàn, xích bản lề và giải thích công thức? 1 3 b. Nêu những điểm chú ý khi sử dụng cáp thép? a. *. Lực kéo của xích hàn: Xích hàn định cỡ được xác định lực kéo theo công thức: Sđ 0.5 S = ----- (1 - 3 ) K Trong đó: S - Lực kéo đứt theo tải trọng phá hỏng của xích hàn(N, KG, tấn). Sđ- Lực kéo đứt của xích được quy định(N, KG, tấn). K- Hệ số an toàn của xích hàn ( TCVN4244 - 86): 0.5 Khi dẫn động bằng tay: K = 3 ÷ 5 Khi dẫn động bằng máy: K = 6 ÷ 8 *. Lực kéo của xích bản lề: Lực kéo của xích bản lề cũng được xác định như công thức tính lực kéo xích hàn 0.5 Sđ S = -------- K Trong đó: 0.5 S - Lực kéo xích hàn (N, KG, tấn). Sđ- Lực kéo đứt cho phép (N, KG, tấn) K - Hệ số an toàn b. Những điểm chú ý khi sử dụng cáp thép: - Khi cuộn hoặc tháo cáp, để cáp không bị gãy khúc hoặc tạo thành nút thì cần phải: 0,1 Đặt trống cuộn cáp nên giá trục quay. Nếu không có trống cuộn hoặc giá quay, phải lăn cả cuộn cáp trên mặt đất. - Khi chuyển cáp sang trống mới, phải đảm bảo để hai trống quay cùng 0,1 chiều. - Khi cáp đi qua pu li hoặc quấn vào trống quay, tuỳ theo chế độ làm việc mà đường kính pu li hoặc trống quay phải lớn hơn hoặc bằng 16 ÷ 0,1 30 lần đường kính cáp thép. - Tránh buộc cáp vào chỗ có cạnh sắc. Trong trường hợp không có chỗ 0,1 buộc nào khác thì phải có đệm lót. - Tuyệt đối không được vắt dây cáp qua dây dẫn điện. 0,1 - Không dùng puli sứt mẻ 0,1 - Không uốn cáp thành góc nhọn 0,1 - Thường xuyên lau sạch cáp 0,1 - Theo định kỳ cáp được cọ sạch và bôi trơn: Đối với cáp đang sử dụng: ít nhất 3 tháng bôi trơn một lần, cứ 6 tháng bắt buộc phải cọ sạch một lần. 0,1 Cáp để trong kho cũng phải cọ sạch và bôi trơn ít nhất là 6 ÷ 12 tháng một lần. - Cáp phải được bảo quản ở nơi khô ráo, tránh bụi bẩn. 0,1 2 Mô tả cấu tạo các thiết bị dùng để khóa kẹp đầu cáp. Khi sử dụng 2 các thiết bị trên để khóa kẹp đầu cáp cần phải chú ý những điểm gì? + Tên các thiết bị khóa kẹp đầu cáp gồm: 0,5 + Khoá sừng – Khoá rèn: 0,3 1 -Thân chính. 2 - Thân sừng. 3 - Đai ốc. Hình a: Khoá sừng Hình b: Khoá rèn + Khoá thường dùng : 0,3 1 - Đai ốc. 2 - Thân phụ. 3 - Cáp . 4 - Thân chính + Khoá nêm: 0,3 1 - Dây cáp. 2 - Nêm 3 - Tấm đệm. 4 - Thân. + Những điểm chú ý khi sử dụng: - Khi kẹp đầu cáp ngắn phải đặt về phía thân chính của kẹp cáp. - Xiết chặt đai ốc cho tới khi cáp bị nén vào 1/3 đường kính cáp. - Trong khi sử dụng, phải thường xuyên kiểm tra xiết chặt đai ốc. 0,3 - Khoá nêm dùng trong trường hợp cần thay đổi chiều dài của dây cáp và cần thao tác nhanh. - Số lượng khoá, kẹp cáp phụ thuộc đường kính dây cáp nhưng không được ít hơn 3 ( Bảng 1 - 4 ) - Khoảng cách giữa các khoá cáp và khoảng cách từ đầu cáp đến khoá cáp gần nhất phải 6 d ( d là đường kính dây cáp ). Bảng 1 - 4: Số lượng khoá kẹp cáp và khoảng cách giữa chúng Đường kính 8,8 13 15,5 17,5 19,5 22 24 26 28 35 dây cáp (mm) Số lượng 3 3 3 3 4 4 5 5 5 7 khoá 0,3 Khoảng cách 100 100 100 120 125 140 150 160 180 23 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 3 (2009-2012) - Nghề: Lắp đặt thiết bị cơ khí - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi: ĐA-LĐTBCK-LT17 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc ĐÁP ÁN ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHÓA 3 (2009 - 2012) NGHỀ: LẮP ĐẶT THIẾT BỊ CƠ KHÍ MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đề thi: ĐA - LĐTBCK– LT17 Câu Nội dung Điểm I. Phần bắt buộc a. Viết, công thức tính lực kéo đứt xích hàn, xích bản lề và giải thích công thức? 1 3 b. Nêu những điểm chú ý khi sử dụng cáp thép? a. *. Lực kéo của xích hàn: Xích hàn định cỡ được xác định lực kéo theo công thức: Sđ 0.5 S = ----- (1 - 3 ) K Trong đó: S - Lực kéo đứt theo tải trọng phá hỏng của xích hàn(N, KG, tấn). Sđ- Lực kéo đứt của xích được quy định(N, KG, tấn). K- Hệ số an toàn của xích hàn ( TCVN4244 - 86): 0.5 Khi dẫn động bằng tay: K = 3 ÷ 5 Khi dẫn động bằng máy: K = 6 ÷ 8 *. Lực kéo của xích bản lề: Lực kéo của xích bản lề cũng được xác định như công thức tính lực kéo xích hàn 0.5 Sđ S = -------- K Trong đó: 0.5 S - Lực kéo xích hàn (N, KG, tấn). Sđ- Lực kéo đứt cho phép (N, KG, tấn) K - Hệ số an toàn b. Những điểm chú ý khi sử dụng cáp thép: - Khi cuộn hoặc tháo cáp, để cáp không bị gãy khúc hoặc tạo thành nút thì cần phải: 0,1 Đặt trống cuộn cáp nên giá trục quay. Nếu không có trống cuộn hoặc giá quay, phải lăn cả cuộn cáp trên mặt đất. - Khi chuyển cáp sang trống mới, phải đảm bảo để hai trống quay cùng 0,1 chiều. - Khi cáp đi qua pu li hoặc quấn vào trống quay, tuỳ theo chế độ làm việc mà đường kính pu li hoặc trống quay phải lớn hơn hoặc bằng 16 ÷ 0,1 30 lần đường kính cáp thép. - Tránh buộc cáp vào chỗ có cạnh sắc. Trong trường hợp không có chỗ 0,1 buộc nào khác thì phải có đệm lót. - Tuyệt đối không được vắt dây cáp qua dây dẫn điện. 0,1 - Không dùng puli sứt mẻ 0,1 - Không uốn cáp thành góc nhọn 0,1 - Thường xuyên lau sạch cáp 0,1 - Theo định kỳ cáp được cọ sạch và bôi trơn: Đối với cáp đang sử dụng: ít nhất 3 tháng bôi trơn một lần, cứ 6 tháng bắt buộc phải cọ sạch một lần. 0,1 Cáp để trong kho cũng phải cọ sạch và bôi trơn ít nhất là 6 ÷ 12 tháng một lần. - Cáp phải được bảo quản ở nơi khô ráo, tránh bụi bẩn. 0,1 2 Mô tả cấu tạo các thiết bị dùng để khóa kẹp đầu cáp. Khi sử dụng 2 các thiết bị trên để khóa kẹp đầu cáp cần phải chú ý những điểm gì? + Tên các thiết bị khóa kẹp đầu cáp gồm: 0,5 + Khoá sừng – Khoá rèn: 0,3 1 -Thân chính. 2 - Thân sừng. 3 - Đai ốc. Hình a: Khoá sừng Hình b: Khoá rèn + Khoá thường dùng : 0,3 1 - Đai ốc. 2 - Thân phụ. 3 - Cáp . 4 - Thân chính + Khoá nêm: 0,3 1 - Dây cáp. 2 - Nêm 3 - Tấm đệm. 4 - Thân. + Những điểm chú ý khi sử dụng: - Khi kẹp đầu cáp ngắn phải đặt về phía thân chính của kẹp cáp. - Xiết chặt đai ốc cho tới khi cáp bị nén vào 1/3 đường kính cáp. - Trong khi sử dụng, phải thường xuyên kiểm tra xiết chặt đai ốc. 0,3 - Khoá nêm dùng trong trường hợp cần thay đổi chiều dài của dây cáp và cần thao tác nhanh. - Số lượng khoá, kẹp cáp phụ thuộc đường kính dây cáp nhưng không được ít hơn 3 ( Bảng 1 - 4 ) - Khoảng cách giữa các khoá cáp và khoảng cách từ đầu cáp đến khoá cáp gần nhất phải 6 d ( d là đường kính dây cáp ). Bảng 1 - 4: Số lượng khoá kẹp cáp và khoảng cách giữa chúng Đường kính 8,8 13 15,5 17,5 19,5 22 24 26 28 35 dây cáp (mm) Số lượng 3 3 3 3 4 4 5 5 5 7 khoá 0,3 Khoảng cách 100 100 100 120 125 140 150 160 180 23 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề thi lý thuyết nghề cơ khí Lý thuyết nghề cơ khí Nghề thiết bị cơ khí Đề thi lý thuyết chuyên môn nghề Đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề Thiết bị cơ khíGợi ý tài liệu liên quan:
-
4 trang 141 0 0
-
2 trang 134 0 0
-
3 trang 134 0 0
-
3 trang 114 0 0
-
Luận văn tốt nghiệp: Ứng dụng PLC trong điều khiển thang máy
101 trang 110 0 0 -
3 trang 106 0 0
-
2 trang 102 0 0
-
3 trang 99 0 0
-
2 trang 98 0 0
-
2 trang 95 0 0