Danh mục

Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 3 (2009-2012) - Nghề: Lập trình máy tính - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi: DA LTMT-LT20

Số trang: 5      Loại file: doc      Dung lượng: 85.50 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sau đây là Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 3 (2009-2012) - Nghề: Lập trình máy tính - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi: DA LTMT-LT20. Với đáp án chi tiết cho mỗi bài tập cụ thể, tài liệu sẽ thật hữu ích cho sinh viên nghề này ôn thi tốt nghiệp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 3 (2009-2012) - Nghề: Lập trình máy tính - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi: DA LTMT-LT20 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐÁP ÁN ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ 3 (2009 - 2012) NGHỀ: LẬP TRÌNH MÁY TÍNH MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đề số: DA LTMT - LT20Câu Nội dung ĐiểmI. Phần bắt buộc 1 a. Công thức đệ quy S(n) = 1 nếu n = 0 S(n) = ½*(n + 1) nếu n>0 1,0 b. Hàm đệ quy float S(n) 1,0 { if (n= =0) return 1; else return(1/(2*n+1)+S(n-1)); } 2 a. Định nghĩa khóa của lược đồ quan hệ Cho lược đồ quan hệ R với các tập thuộc tính U={A1,A2, ..., An} và các phụ thuộc hàm F, X U. Ta nói X là một khóa của 0,25 R nếu: - X U F+ . Nghĩa là X xác định hàm tất cả các thuộc tính (các phụ thuộc hàm này thuộc F hoặc được suy diễn logic từ 0,25 F). - Không có Y X mà Y U F+ . b. Thuật toán tìm một khóa của lược đồ quan hệ Vào: lược đồ quan hệ R với tập thuộc tính U và tập phụ thuộc hàm F 0,25 Ra: Tập K là khóa của R Thuật toán: - Đặt K=U 0,25 - Lặp lại quá trình loại bỏ khỏi K thuộc tính A mà {K-A}+ =U. c. Áp dụng Trang: 1/5Bước 1: Gán K = R = {A,B,C,D,E,G,H,I} 0,25Bước 2: Lần lượt loại bớt các thuộc tính của K 0,50 +- Loại phần tử A: ta có {B,C,D,E,G,H,I} = Rvì pth CG → AE khiến A thuộc về {B,C,D,E,G,H,I}+nên K = {B,C,D,E,G,H,I}.- Loại phần tử B, ta có {C,D,E,G,H,I}+ = Rvì pth CG → AE khiến A thuộc về {C,D,E,G,H,I}+ và pth AC → B nên K ={C,D,E,G,H,I}.- Loại phần tử C, ta có {D,E,G,H,I} + ≠ R nên K vẫn là {C,D,E,G,H,I}- Loại phần tử D, ta có: {C, E,G,H,I}+ = R vì pth CG → AE khiến A thuộc về {C, E,G,H,I}+ và pth AC → B nên K ={C,E,G,H,I}.- Loại phần tử E, ta có: {C, G,H,I}+ = R vìpth CG → AE , AC → B , ABC→ D nên K ={C,G,H,I}.- Loại phần tử G, ta có: {C, H,I}+ ≠ R nên K vẫn là {C, G,H,I}.- Loại phần tử H, ta có: {C, G,I}+ ≠ R nên K vẫn là {C, G,H,I}.- Loại phần tử I, ta có: {C,G,H}+ = R vì CG → AE , AC → B, ABC→ D nên K={C,G,H}.=> Vậy K={ C,G,H} là một khóa của r ( R ) 0,25 Trang: 2/53 #includeconio.h #includeiostream.h #includestring.h #includestdio.h class diem { private: char *mahs; char *hoten; float t,l,h; public: diem() { 0,2 mahs=new char[10];hoten=new char[40]; t=0;l=0;h=0; } ~diem() { 0,1 delete mahs; delete hoten; } void nhap() { coutclass BD 0,25{ private: diem ds[50]; int n; public: void nhapBD(); void hienthiBD(); void DSDo(); }; void BD::nhapBD() { coutn; 0,25 for(int i=0;i Công (I)II. Phần tự chọn 1 2 … Công (II) Tổng cộng (I + II) ………, ngày ………. tháng ……. năm ……… Trang: 5/5

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: