Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khoá II (năm 2008 - 2011) nghề Lập trình máy tính môn thi lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi: DA LTMT - LT19
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 120.96 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khoá II (năm 2008 - 2011) nghề Lập trình máy tính môn thi lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi: DA LTMT - LT19 giúp các bạn biết được cách thức làm bài thi cho môn Lý thuyết chuyên môn nghề đối với nghề Lập trình máy tính. Từ đó, giúp các bạn có sự chuẩn bị cho kỳ thi một cách hiệu quả.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khoá II (năm 2008 - 2011) nghề Lập trình máy tính môn thi lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi: DA LTMT - LT19CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập – Tự do – Hạnh phúcĐÁP ÁNĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ 2 (2008 - 2011)NGHỀ: LẬP TRÌNH MÁY TÍNHMÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀMã đề số: DA LTMT - LT19CâuNội dungI. Phần bắt buộc1a. Trình bày được giải thuật Insertion Sort.- Trước hết: ta xem phần tử a[0] là một dãy đã có thứ tự.- Bước 1: xen phần tử a[1] vào danh sách đã có thứ tự a[0] saocho a[0], a[1] là một danh sách có thứ tự.- Bước 2: xen phần tử a[2] vào danh sách đã có thứ tự a[0],a[1] sao cho a[0], a[1], a[2] là một danh sách có thứ tự.- Tổng quát ở bước i: xen phần tử a[i] vào danh sách đã có thứtự a[0], a[1], … a[i-1] sao cho a[0], a[1],.. a[i] là một danhsách có thứ tự.- Sau n-1 bước thì kết thúc.Điểm0,250.250,250,25b. Áp dụng giải thuật Insertion Sort với bộ dữ liệuK = {9, 3, 10, 0, 99, 35, 25, 88, 18}KhóaBướcBanđầuBước 1Bước 2Bước 3Bước 4Bước 5Bước 6Bước 7Bước 8Kếtquả2K[0] K[1] K[2] K[3] K[4] K[5] K[6] K[7] K[8]9310099352588183300000009933333331010999999900101010101010109999999935252518183535353599353525252525252525998835358888888888889988881818181818181899990,750,25a. Các dạng chuẩn 1NF, 2NF, 3NF- Một lược đồ quan hệ R là ở dạng chuẩn 1 (1NF) nếu miền 0,5giá trị của các thuộc tính của nó chỉ chứa các giá trị nguyên tử(đơn, không phân chia được) và giá trị của một thuộc tính bấtkỳ trong một bộ giá trị phải là một giá trị đơn thuộc miền giátrị của thuộc tính đó.Trang: 1/4- Một lược đồ quan hệ R là ở dạng chuẩn 2 (2NF) nếu R đạt 0,5dạng chuẩn 1 và tất cả các thuộc tính không khoá của R đềuphụ thuộc đầy đủ vào khoá (hay mỗi thuộc tính không khóa Acủa R đều không phụ thuộc bộ phận nào của một khóa bất kỳcủa R)- Một lược đồ quan hệ R là ở dạng chuẩn 3 (3NF) nếu khi một 0,5phụ thuộc hàm X A thỏa mãn trong R, thì:+ Hoặc X là một siêu khóa của R+ Hoặc A là một thuộc tính khóa của Rb. Cho biết dạng chuẩn của các lược đồ quan hệ sau:- Q1(ABCDEG); F1={A→BC, C→DE, E→G}- Ta có: K ={A}0,5- Vậy D, E, C, G là thuộc tính không khóa mà C→DE, E→G- Do vậy Q không thuộc dạng chuẩn 3, mà Q thuộc dạngchuẩn 2- Q2(ABCD) ; F2={AB → C ; D → B C → ABD}- Ta có: K1=[AB]; K2=[AD];K3=[C]0,5là các khoá- Vậy Q2 không có thuộc tính không khoá nên Q2 đạt chuẩn 3- Q3(GMVNHP); F3={G→N; G→H; G→P; M→V;NHP→M}- Khoá của Q là G.- Thuộc tính không khoá là M, V, N, H, P.- Do các phụ thuộc hàm G → M; G → V; G → N; G → H; G→ P là các phụ thuộc hàm đầy đủ, nên lược đồ quan hệ Q đạtdạng chuẩn 2 , Q không dạt dạng chuẩn 3.Trang: 2/40,53#include #include #include int uscln(int a,int b){while (!(a%b==0) ){int r=b; b=a%b;a=r;}return b;}class PS{private:int t,m;public:void nhap();void hienthi();void rutgon();PS operator+(const PS &p2);void operator=(const PS &p2);0,25};void PS:: nhap(){coutt;coutm;}void PS:: hienthi(){cout
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khoá II (năm 2008 - 2011) nghề Lập trình máy tính môn thi lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi: DA LTMT - LT19CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập – Tự do – Hạnh phúcĐÁP ÁNĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ 2 (2008 - 2011)NGHỀ: LẬP TRÌNH MÁY TÍNHMÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀMã đề số: DA LTMT - LT19CâuNội dungI. Phần bắt buộc1a. Trình bày được giải thuật Insertion Sort.- Trước hết: ta xem phần tử a[0] là một dãy đã có thứ tự.- Bước 1: xen phần tử a[1] vào danh sách đã có thứ tự a[0] saocho a[0], a[1] là một danh sách có thứ tự.- Bước 2: xen phần tử a[2] vào danh sách đã có thứ tự a[0],a[1] sao cho a[0], a[1], a[2] là một danh sách có thứ tự.- Tổng quát ở bước i: xen phần tử a[i] vào danh sách đã có thứtự a[0], a[1], … a[i-1] sao cho a[0], a[1],.. a[i] là một danhsách có thứ tự.- Sau n-1 bước thì kết thúc.Điểm0,250.250,250,25b. Áp dụng giải thuật Insertion Sort với bộ dữ liệuK = {9, 3, 10, 0, 99, 35, 25, 88, 18}KhóaBướcBanđầuBước 1Bước 2Bước 3Bước 4Bước 5Bước 6Bước 7Bước 8Kếtquả2K[0] K[1] K[2] K[3] K[4] K[5] K[6] K[7] K[8]9310099352588183300000009933333331010999999900101010101010109999999935252518183535353599353525252525252525998835358888888888889988881818181818181899990,750,25a. Các dạng chuẩn 1NF, 2NF, 3NF- Một lược đồ quan hệ R là ở dạng chuẩn 1 (1NF) nếu miền 0,5giá trị của các thuộc tính của nó chỉ chứa các giá trị nguyên tử(đơn, không phân chia được) và giá trị của một thuộc tính bấtkỳ trong một bộ giá trị phải là một giá trị đơn thuộc miền giátrị của thuộc tính đó.Trang: 1/4- Một lược đồ quan hệ R là ở dạng chuẩn 2 (2NF) nếu R đạt 0,5dạng chuẩn 1 và tất cả các thuộc tính không khoá của R đềuphụ thuộc đầy đủ vào khoá (hay mỗi thuộc tính không khóa Acủa R đều không phụ thuộc bộ phận nào của một khóa bất kỳcủa R)- Một lược đồ quan hệ R là ở dạng chuẩn 3 (3NF) nếu khi một 0,5phụ thuộc hàm X A thỏa mãn trong R, thì:+ Hoặc X là một siêu khóa của R+ Hoặc A là một thuộc tính khóa của Rb. Cho biết dạng chuẩn của các lược đồ quan hệ sau:- Q1(ABCDEG); F1={A→BC, C→DE, E→G}- Ta có: K ={A}0,5- Vậy D, E, C, G là thuộc tính không khóa mà C→DE, E→G- Do vậy Q không thuộc dạng chuẩn 3, mà Q thuộc dạngchuẩn 2- Q2(ABCD) ; F2={AB → C ; D → B C → ABD}- Ta có: K1=[AB]; K2=[AD];K3=[C]0,5là các khoá- Vậy Q2 không có thuộc tính không khoá nên Q2 đạt chuẩn 3- Q3(GMVNHP); F3={G→N; G→H; G→P; M→V;NHP→M}- Khoá của Q là G.- Thuộc tính không khoá là M, V, N, H, P.- Do các phụ thuộc hàm G → M; G → V; G → N; G → H; G→ P là các phụ thuộc hàm đầy đủ, nên lược đồ quan hệ Q đạtdạng chuẩn 2 , Q không dạt dạng chuẩn 3.Trang: 2/40,53#include #include #include int uscln(int a,int b){while (!(a%b==0) ){int r=b; b=a%b;a=r;}return b;}class PS{private:int t,m;public:void nhap();void hienthi();void rutgon();PS operator+(const PS &p2);void operator=(const PS &p2);0,25};void PS:: nhap(){coutt;coutm;}void PS:: hienthi(){cout
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đáp án đề thi nghề khoá II Đề thi tốt nghiệp nghề khoá II Đáp án Lý thuyết chuyên môn nghề Đáp án đề thi Lập trình máy tính Lập trình máy tính Đề thi lý thuyết Lập trình máy tínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Tin học lớp 11 bài 1: Giới thiệu ngôn ngữ lập trình C#
15 trang 235 0 0 -
15 trang 198 0 0
-
65 trang 160 0 0
-
Bài giảng Công nghệ phần mềm - Chương 2: Quy trình xây dựng phần mềm
36 trang 151 0 0 -
69 trang 146 0 0
-
3 trang 117 0 0
-
Giáo trình Kỹ thuật vi điều khiển
121 trang 113 0 0 -
Giáo trình cơ sở CAD/CAM trong thiết kế và chế tạo máy_3
20 trang 102 0 0 -
133 trang 101 0 0
-
Giáo trình Ngôn ngữ lập trình C căn bản
142 trang 99 0 0