Đáp Án Đề thi tự luận môn Chính Trị
Số trang: 13
Loại file: doc
Dung lượng: 158.00 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đây là Đề thi tự luận môn Chính Trị của trường Cao Đẳng Nghề TPHCM.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đáp Án Đề thi tự luận môn Chính Trị Tâm Gà 01283.98.69.98 tamgaalbum@yahoo.com www.tamga.tk ĐÁP ÁN ĐỀ THI KẾT THÚC MÔN CHÍNH TRỊ 2011 by Tâm Gà biên soạn1 ) Trình bày quá trình hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh ?Tư tưởng HCM là 1 hệ thống quan điểm về CM VN không thể hình thành ngay trong 1 lúc mà tr ảiqua 1 quá trình tìm tòi, xác lập, phát triển và hoàn thiện, gắn liền v ới quá trình phát tri ển l ớn m ạnhcủa Đảng và CMVN. Quá trình đó diễn ra qua các thời kỳ sau:Từ 1890 đến 1911: giai đoạn hình thành tư tưởng yêu nước và chí hướng CM. Đây là giai đo ạnNguyễn Sinh Cung tiếp nhận truyền thống yêu nước và nhân nghĩa của dân t ộc; hấp th ụ v ốn vănhóa Quốc học, Hán học và bước đầu tiếp xúc với văn hóa phương Tây; ch ứng ki ến cu ộc s ống kh ổcực, điêu đứng của nhân dân ta và tinh thần đấu tranh bất khuất của cha anh, hình thành hoài bão c ứudân, cứu nước. Nhờ đó, chí hướng CM của Nguyễn Tất Thành ngay từ đầu đã đi đúng h ướng, giúpanh tìm ra cách đi đúng, đích đến đúng để thành công.Từ 1911 đến 1920: giai đoạn tìm tòi, khảo nghiệm. Ngày 5/6/1911, Văn Ba r ời VN sau đó là 1 quátrình bôn ba khắp các châu lục để thực hi ện 1 cu ộc tìm hi ểu, khảo sát toàn di ện cu ộc s ống c ủa nhândân các nước, tìm hiểu cuộc CM lớn trên thế giới.Năm 1920, Nguyễn Ái Quốc tiếp xúc với Luận c ương của Lênin v ề v ấn đ ề dân t ộc v thu ộc đ ịa vàtìm thấy con đường chân chính cho sự nghiệp c ứu nước, gi ải phóng dân t ộc. ng ười bi ểu quy ết tánthành đứng về quốc tế CS, tham gia thành lập ĐCS Pháp.Sự kiện đó là cột mốc đánh dấu bước chuyển biến về chất trong tư t ưởng Nguyễn Ái Qu ốc, t ừ CNyêu nước đến CN CS, từ giác ngộ dân tộc đến giác ngộ giai c ấp, từ người yêu n ước thành ng ườiCS.Từ 1921 đến 1930: giai đoạn hình thành cơ bản tư tưởng HCM về con đ ường CMVN. Đây là thời kìhoạt động thực tiễn và lý luận cực kì sôi nổi, phong phú của Nguyễn Ái Qu ốc đ ể ti ến t ới thành l ậpchính Đảng ở VN.Người hoạt động tích cực trong Ban nghiên cứu thuộc địa c ủa ĐCS Pháp, tham gia sáng l ập H ội liênhiệp thuộc địa, xuất bản báo Le Paria nhằm tuyên truyền CN Mác Lênin vào các n ước thu ộc đ ịa.tham gia trong các tổ chức của Quốc tế CS tại Mátxcơva.Cuối năm 1924, Nguyễn Ái Quốc về Quảng Châu (TQ) tổ chức ra Hội VN CM thanh niên, ra báoThanh niên, mở các lớp huấn luyện chính trị, đào tạo cán bộ cho CMVN.Đầu năm 1930, Người chủ trì Hội nghị hợp nhất các tổ chức CS trong n ước, sáng l ập ra ĐCS VN vàtrực tiếp thảo ra Cương lĩnh CM đầu tiên của Đảng.Văn kiện này cùng với 2 tác phẩm Người xuất bản trước đó là Bản án chế đ ộ th ực dân Pháp (1925)& Đường Kách mệnh (1927) đã đánh dấu sự hình thành cơ bản t ư t ưởng HCM v ề con đ ường CMcủa VN.Từ 1930 đến 1941: giai đoạn vượt qua thử thách, kiên trì con đ ường đã xác đ ịnh cho CMVN. Donhững hạn chế về hiểu biết thực tiễn VN, lại bị chi phối bởi quan đi ểm “tả khuynh” nên QTCS đãphê phán, chỉ trích đường lối của Nguyễn Ái Quốc vạch ra ở hội nghị hợp nhất.Theo sự chỉ đạo của QTCS, hội nghị Trung ương Đảng tháng 10/1930 đã ra ngh ị quy ết th ủ tiêuChánh cương & Sách lược vắn tắt, đổi tên ĐCS VN thành ĐCS Đông Dương.Tại ĐH II (7/1935), QTCS đã có sự chuyển hướng về sách lược. năm 1936, Đảng ta đ ề ra chính sáchmới, phê phán những biểu hiện “tả” khuynh, đặt vấn đề tranh thủ bạn đ ồng minh, xem xét l ại v ấnđề phân hóa kẻ thù. Nghị quyết hội nghị Trung ương tháng 11/1939 đã khẳng đ ịnh v ấn đ ề v ề gi ảiphóng dân tộc, tất cả mọi vấn đề của CM, cả vấn đề ruộng đ ất cũng phải nh ằm vào cái m ục đíchấy mà giải quyết.Thực tiễn CM nước ta, sự hoàn thiện đường lối của Đảng đã trở về với tư tưởng HCM. Đi ều đóphản ánh quy luật của CMVN, giá trị và sức sống c ủa tư tưởng HCM. T ừ 1941 đ ến 1969: giai đo ạnphát triển và thắng lợi của tư tưởng HCM.Đầu năm 1941, Nguyễn Ái Quốc về nước, trực tiếp lãnh đạo CMVN. Tháng 5/1941, Người tri ệutập, chủ trì hội nghị BCH Trung ương lần thứ 8 của Đảng, đặt nhi ệm vụ giải phóng dân t ộc cao 1 Tâm Gà 01283.98.69.98 tamgaalbum@yahoo.com www.tamga.tk ĐÁP ÁN ĐỀ THI KẾT THÚC MÔN CHÍNH TRỊ 2011 by Tâm Gà biên soạnhơn hết, gác khẩu hiệu CM ruộng đất, lập ra Mặt trận Vi ệt minh… đ ưa t ới th ắng l ợi c ủa CMT8/1945. Đó là thắng lợi đầu tiên của tư tưởng HCM.Từ đó về sau là thời kỳ tư tưởng HCM được bổ sung, phát triển và hoàn thi ện trên m ột lo ạt vấn đ ềcơ bản của CMVN: về chiến tranh nhân dân; xây dựng CNXH ở 1 n ước v ốn là thu ộc đ ịa n ửa PK,quá độ lên CNXH không trải qua chế độ TB trong điều kiện đất nước bị chia cắt và có chi ến tranh;về xây dựng Đảng với tư cách là 1 Đảng cầm quyền; về xây dựng nhà n ước c ủa dân, do dân, vì dân,về củng cố & tăng cường sự đoàn kết nhất trí trong phong trào CS & CN quốc tế…Vĩnh biệt dân tộc, HCM để lại Di chúc thiêng liêng, Di chúc đã tổng kết sâu sắc những bài h ọc đ ấutranh & thắng lợi của CM nước ta, đồng thời cũn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đáp Án Đề thi tự luận môn Chính Trị Tâm Gà 01283.98.69.98 tamgaalbum@yahoo.com www.tamga.tk ĐÁP ÁN ĐỀ THI KẾT THÚC MÔN CHÍNH TRỊ 2011 by Tâm Gà biên soạn1 ) Trình bày quá trình hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh ?Tư tưởng HCM là 1 hệ thống quan điểm về CM VN không thể hình thành ngay trong 1 lúc mà tr ảiqua 1 quá trình tìm tòi, xác lập, phát triển và hoàn thiện, gắn liền v ới quá trình phát tri ển l ớn m ạnhcủa Đảng và CMVN. Quá trình đó diễn ra qua các thời kỳ sau:Từ 1890 đến 1911: giai đoạn hình thành tư tưởng yêu nước và chí hướng CM. Đây là giai đo ạnNguyễn Sinh Cung tiếp nhận truyền thống yêu nước và nhân nghĩa của dân t ộc; hấp th ụ v ốn vănhóa Quốc học, Hán học và bước đầu tiếp xúc với văn hóa phương Tây; ch ứng ki ến cu ộc s ống kh ổcực, điêu đứng của nhân dân ta và tinh thần đấu tranh bất khuất của cha anh, hình thành hoài bão c ứudân, cứu nước. Nhờ đó, chí hướng CM của Nguyễn Tất Thành ngay từ đầu đã đi đúng h ướng, giúpanh tìm ra cách đi đúng, đích đến đúng để thành công.Từ 1911 đến 1920: giai đoạn tìm tòi, khảo nghiệm. Ngày 5/6/1911, Văn Ba r ời VN sau đó là 1 quátrình bôn ba khắp các châu lục để thực hi ện 1 cu ộc tìm hi ểu, khảo sát toàn di ện cu ộc s ống c ủa nhândân các nước, tìm hiểu cuộc CM lớn trên thế giới.Năm 1920, Nguyễn Ái Quốc tiếp xúc với Luận c ương của Lênin v ề v ấn đ ề dân t ộc v thu ộc đ ịa vàtìm thấy con đường chân chính cho sự nghiệp c ứu nước, gi ải phóng dân t ộc. ng ười bi ểu quy ết tánthành đứng về quốc tế CS, tham gia thành lập ĐCS Pháp.Sự kiện đó là cột mốc đánh dấu bước chuyển biến về chất trong tư t ưởng Nguyễn Ái Qu ốc, t ừ CNyêu nước đến CN CS, từ giác ngộ dân tộc đến giác ngộ giai c ấp, từ người yêu n ước thành ng ườiCS.Từ 1921 đến 1930: giai đoạn hình thành cơ bản tư tưởng HCM về con đ ường CMVN. Đây là thời kìhoạt động thực tiễn và lý luận cực kì sôi nổi, phong phú của Nguyễn Ái Qu ốc đ ể ti ến t ới thành l ậpchính Đảng ở VN.Người hoạt động tích cực trong Ban nghiên cứu thuộc địa c ủa ĐCS Pháp, tham gia sáng l ập H ội liênhiệp thuộc địa, xuất bản báo Le Paria nhằm tuyên truyền CN Mác Lênin vào các n ước thu ộc đ ịa.tham gia trong các tổ chức của Quốc tế CS tại Mátxcơva.Cuối năm 1924, Nguyễn Ái Quốc về Quảng Châu (TQ) tổ chức ra Hội VN CM thanh niên, ra báoThanh niên, mở các lớp huấn luyện chính trị, đào tạo cán bộ cho CMVN.Đầu năm 1930, Người chủ trì Hội nghị hợp nhất các tổ chức CS trong n ước, sáng l ập ra ĐCS VN vàtrực tiếp thảo ra Cương lĩnh CM đầu tiên của Đảng.Văn kiện này cùng với 2 tác phẩm Người xuất bản trước đó là Bản án chế đ ộ th ực dân Pháp (1925)& Đường Kách mệnh (1927) đã đánh dấu sự hình thành cơ bản t ư t ưởng HCM v ề con đ ường CMcủa VN.Từ 1930 đến 1941: giai đoạn vượt qua thử thách, kiên trì con đ ường đã xác đ ịnh cho CMVN. Donhững hạn chế về hiểu biết thực tiễn VN, lại bị chi phối bởi quan đi ểm “tả khuynh” nên QTCS đãphê phán, chỉ trích đường lối của Nguyễn Ái Quốc vạch ra ở hội nghị hợp nhất.Theo sự chỉ đạo của QTCS, hội nghị Trung ương Đảng tháng 10/1930 đã ra ngh ị quy ết th ủ tiêuChánh cương & Sách lược vắn tắt, đổi tên ĐCS VN thành ĐCS Đông Dương.Tại ĐH II (7/1935), QTCS đã có sự chuyển hướng về sách lược. năm 1936, Đảng ta đ ề ra chính sáchmới, phê phán những biểu hiện “tả” khuynh, đặt vấn đề tranh thủ bạn đ ồng minh, xem xét l ại v ấnđề phân hóa kẻ thù. Nghị quyết hội nghị Trung ương tháng 11/1939 đã khẳng đ ịnh v ấn đ ề v ề gi ảiphóng dân tộc, tất cả mọi vấn đề của CM, cả vấn đề ruộng đ ất cũng phải nh ằm vào cái m ục đíchấy mà giải quyết.Thực tiễn CM nước ta, sự hoàn thiện đường lối của Đảng đã trở về với tư tưởng HCM. Đi ều đóphản ánh quy luật của CMVN, giá trị và sức sống c ủa tư tưởng HCM. T ừ 1941 đ ến 1969: giai đo ạnphát triển và thắng lợi của tư tưởng HCM.Đầu năm 1941, Nguyễn Ái Quốc về nước, trực tiếp lãnh đạo CMVN. Tháng 5/1941, Người tri ệutập, chủ trì hội nghị BCH Trung ương lần thứ 8 của Đảng, đặt nhi ệm vụ giải phóng dân t ộc cao 1 Tâm Gà 01283.98.69.98 tamgaalbum@yahoo.com www.tamga.tk ĐÁP ÁN ĐỀ THI KẾT THÚC MÔN CHÍNH TRỊ 2011 by Tâm Gà biên soạnhơn hết, gác khẩu hiệu CM ruộng đất, lập ra Mặt trận Vi ệt minh… đ ưa t ới th ắng l ợi c ủa CMT8/1945. Đó là thắng lợi đầu tiên của tư tưởng HCM.Từ đó về sau là thời kỳ tư tưởng HCM được bổ sung, phát triển và hoàn thi ện trên m ột lo ạt vấn đ ềcơ bản của CMVN: về chiến tranh nhân dân; xây dựng CNXH ở 1 n ước v ốn là thu ộc đ ịa n ửa PK,quá độ lên CNXH không trải qua chế độ TB trong điều kiện đất nước bị chia cắt và có chi ến tranh;về xây dựng Đảng với tư cách là 1 Đảng cầm quyền; về xây dựng nhà n ước c ủa dân, do dân, vì dân,về củng cố & tăng cường sự đoàn kết nhất trí trong phong trào CS & CN quốc tế…Vĩnh biệt dân tộc, HCM để lại Di chúc thiêng liêng, Di chúc đã tổng kết sâu sắc những bài h ọc đ ấutranh & thắng lợi của CM nước ta, đồng thời cũn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tư tưởng HCM giáo trình môn tư tưởng tài liệu môn tư tưởng đề cương môn tư tưởng ôn thi môn tư tưởngGợi ý tài liệu liên quan:
-
XÂY DỰNG QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
64 trang 92 0 0 -
Bài tập môn tư tưởng Hồ Chí Minh
7 trang 83 0 0 -
12 trang 67 0 0
-
Bải giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh - Nguồn gốc, quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh
64 trang 66 0 0 -
Tài liệu TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC GẮN LIỀN VỚI CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
16 trang 52 0 0 -
Bài thu hoạch khi tham quan Bảo tàng Hồ Chí Minh
1 trang 31 0 0 -
10 trang 30 0 0
-
Đề tài: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ DÂN CHỦ
26 trang 28 0 0 -
10 trang 26 0 0
-
Tư tưởng Hồ Chí Minh - Chương 4
54 trang 24 0 0