Danh mục

Đáp án và thang điểm đề thi thử vào lớp 10 năm học 2014-2015 môn Ngữ văn - Trường THPT Nguyễn Huệ

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 170.61 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhằm giúp các bạn học sinh củng cố lại phần kiến thức đã học, biết cấu trúc ra đề thi như thế nào và xem bản thân mình mất bao nhiêu thời gian để hoàn thành đề thi này. Mời các bạn cùng tham khảo "Đáp án và thang điểm đề thi thử vào lớp 10 năm học 2014-2015 môn Ngữ văn - Trường THPT Nguyễn Huệ" dưới đây để có thêm tài liệu ôn thi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đáp án và thang điểm đề thi thử vào lớp 10 năm học 2014-2015 môn Ngữ văn - Trường THPT Nguyễn Huệ ĐÁP ÁN, THANG ĐIỂMPhần I (4 điểm)Câu Yêu cầu ĐiểmCâu 1 - Chép được chính xác đoạn thơ 0,5(1 đ) “Ruộng nương anh gửi bạn thân cày Gian nhà không mặc kệ gió lung lay Giếng nước gốc đa, nhớ người ra lính Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh Sốt run người vừng trán ướt mồ hôi Áo anh rách vai Quần tôi có vài mảnh vá Miệng cười buốt giá Chân không giày Thương nhau tay nắm lấy bàn tay”. - Đoạn thơ cho thấy những biểu hiện và sức mạnh của 0,5 tình đồng chí: Tình đồng chí là sự thấu hiểu, chia sẻ những tâm tư, nỗi lòng của nhau. Tình đồng chí còn là sự đồng cam cộng khổ, chia sẻ những khó khăn thiếu thốn của đời lính. Sống chung đời lính, họ cùng nhau chịu đựng biết bao gian khổ thiếu thốn. Nhưng từ gian khổ mà tình đồng chí càng trở nên sâu đậm, gắn bó. Chính tình đồng chí đã động viên, nâng đỡ họ.Câu 2 Thí sinh nêu được:(1 đ) - Mặc kệ: vứt bỏ, không quan tâm, không để ý. 0,5 - Cách nói giản dị gần với ngôn ngữ đời thường, cho thấy: + Lòng quyết tâm, thái độ dứt khoát, mạnh mẽ của người 0,25 lính: ra đi chiến đấu để lại sau lưng những gì yêu quý nhất của quê hương. + Đó là một sự hi sinh lớn lao: người lính đã hi sinh tình 0,25 nhà, hạnh phúc riêng vì một mục đích lớn hơn, một tươngViettelStudy.vn lai tốt đẹp hơn cho đất nước.Câu 3 - Chỉ ra được biện pháp tu từ trong câu thơ 0,5(1,5 đ) + Nhân hóa: nhớ + Hoán dụ: giếng nước gốc đa - Tác dụng của biện pháp tu từ : + Thể hiện sâu sắc tình cảm của quê hương, của người 0,25 hậu phương đối với người lính. + Cho thấy sự gắn bó yêu thương của người lính với quê 0,25 nhà. Các anh ra đi đều để lại những tình cảm lưu luyến với quê. Giữa người chiến sĩ và quê hương anh có một mối giao cảm vô cùng sâu sắc. → Các biện pháp tu từ đã làm cho lời thơ có sức truyền 0,5 cảm, vừa mang đậm sắc thái dân gian.Câu 4 Thí sinh kể tên được 2 tác phẩm trong chương trình ngữ(0,5 đ ) văn 9 có cùng đề tài người lính là: - Bài thơ về tiểu đội xe không kính (Phạm Tiến Duật). 0,25 - Những ngôi sao xa xôi (Lê Minh Khuê). 0,25Phần II (6 điểm)Câu 1 - Đoạn trích trên nằm trong truyện ngắn “Chiếc lược ngà” 0,5(1 đ) của nhà văn Nguyễn Quang Sáng. - Hoàn cảnh sáng tác: “Chiếc lược ngà” được sáng tác 0,5 năm 1966 khi tác giả hoạt động ở chiến trường Nam Bộ, trong thời kì kháng chiến chống Mỹ và được đưa vào tập truyện cùng tên.Câu 2 Thí sinh nêu được:(1 đ) - Ý nghĩa nhan đề: Chiếc lược ngà 0,5 + Là cầu nối tình cảm, là biểu hiện thiêng liêng của tình cha con. + Chiếc lược ngà là kỉ vật ông Sáu tự tay làm cho con gái mình, nó làm dịu đi nỗi ân hận, chứa đựng tình yêu vô bờ của người cha. - Qua đó tác giả muốn khắc sâu ấn tượng về tình cảm cha 0,5 con thắm thiết sâu nặngViettelStudy.vnCâu 3 - Câu nói “Vô ăn cơm!” của bé Thu vi phạm phương 0,25(1 đ) châm lịch sự - Nguyên nhân: bé Thu kiên quyết không gọi ông Sáu là 0,75 cha để bảo vệ tình yêu dành cho người cha đích thực trong tâm trí mình.Câu 4 Viết đoạn văn(3 đ) * Hình thức: - Diễn đạt rõ ý, độ dài theo quy định, đúng đoạn văn theo 0,5 cách tổng hợp – phân tích – tổng hợp - Có sử dụng một câu hỏi tu từ và một phép thế (gạch 0,5 chân). * Nội dung: Bài viết làm rõ thái độ, tình cảm của bé Thu với cha kể từ khi gặp ông Sáu đến lúc nó bỏ sang nhà ngoại. Vì nghi ngờ ông Sáu không phải là ba mình nên bé Thu lạnh nhạt, xa lánh, cự tuyệt tình yêu và sự chăm sóc của ông Sáu. + Lúc mới gặp ông Sáu: bé Thu ngạc nhiên, ngờ vực, sợ 0,5 hãi. + Trong 3 ngày ông Sáu ở nhà: bé Thu tỏ ra bướng bỉnh, 0,5 kiên quyết không nhận cha, càng tỏ ra lạnh nhạt, xa cách. + Khước từ mọi sự chăm sóc của ông Sáu và bỏ sang nhà 0,5 ngoại. +Điều đó thể hiện niềm kiêu hãnh và tự hào về một tình 0,5 yêu duy nhất đối với người cha đích thực trong tâm trí bé Thu.Đoạn văn tham khảo Đọc truyện ngắn “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng người đọc vôcùng ...

Tài liệu được xem nhiều: