Đập Thạch Nham tỉnh Quảng Ngãi
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 111.90 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đập Thạch Nham tỉnh Quảng Ngãi- Nhiệm vụ: Tưới 50.000 HaToàn cảnh công trình đầu mối- Đập dài 200m - Chiều cao đập 27m - Lưu lượng tràn: 16.200 m3/s - Kênh dài 322.5 km và 3000 công trình trên kênh - Đào đắp đất đá: 18.800.000 m3 - Bê tông các loại: 159.000 m3 - Đá gạch xây lát: 400.080 m3- Tổng vốn đầu tư (theo mặt bằng giá 1997: 750 tỷ VNĐ)
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đập Thạch Nham tỉnh Quảng Ngãi Đập Thạch Nham tỉnh Quảng Ngãi- Nhiệm vụ: Tưới 50.000 HaToàn cảnh công trình đầu mối- Đập dài 200m- Chiều cao đập 27m- Lưu lượng tràn: 16.200 m3/s- Kênh dài 322.5 km và 3000 công trình trên kênh- Đào đắp đất đá: 18.800.000 m3- Bê tông các loại: 159.000 m3- Đá gạch xây lát: 400.080 m3- Tổng vốn đầu tư (theo mặt bằng giá 1997: 750 tỷ VNĐ)- Thời gian chuẩn bị và xây dựng: 1985 -1997.Nông nghiệp Quảng Ngãi sau khi có công trình thủy lợi Thạch Nham (theoquangngai.gov.vn) Trong khi các tỉnh miền Trung và Tây Nguyên thường xảy ra hạn hán vào mùa nắng thì ở tỉnh Quảng Ngãi hơn 10 năm qua vẫn ổn định nước tưới cho đất sản xuất, đó là nhờ công trình thủy lợi Thạch Nham. Công trình thủy lợi Thạch Nham đã tạo điều kiện cho nông nghiệp Quảng Ngãi phát triển, chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi theo hướng sản xuất hàng hóa, góp phần xóa đói giảm nghèo cho hàng vạn hộ nông dân ở các địa phương trong tỉnh. Đây là thành tựu quan trọng của Quảng Ngãi sau 31 năm sau ngày giải phóng.Năm 1997 công trình thủy lợi Thạch Nham hòan thành đưa vào sử dụng, ổnđịnh nước tưới cho trên 50 ngàn ha đất canh tác ở 6 huyện đồng bằng của tỉnhQuảng Ngãi là Bình Sơn, Sơn Tịnh, Nghĩa Hành, Tư Nghĩa, Mộ Đức, Đức Phổvà thị xã Quảng Ngãi. Đây là công trình thủy lợi có qui mô lớn nhất các tỉnhmiền Trung và Tây Nguyên.Những năm trước đây khi chưa có công trình thủy lợi Thạch Nham, nông dânQuảng Ngãi đối mặt với những khó khăn gian khổ vì thiếu nước tưới cho câytrồng, nhất là mùa nắng. Là một tỉnh miền Trung thời tiết khắc nghiệt, thườngxảy ra hạn hán, đất đai khô cằn nên làm ra được hạt lúa , củ khoai người nôngdân phải quanh năm “bán mặt cho đất, bán lưng cho trời”, vậy mà nhiều nơicũng không thóat được vòng luẩn quẩn của đói nghèo. Một số xã như Tịnh Thọ,Tịnh Bình, Tịnh Trà, Tịnh Hiệp (huyện Sơn Tịnh), Bình Tân, Bình Thanh(huyện Bình Sơn), Nghĩa Kỳ, Nghĩa Thắng, Nghĩa Lâm (huyện Tư Nghĩa).. lànhững vùng đất cát bạc màu. Trước đây mỗi năm cũng chỉ sản xuất một vụ lúagieo, trông chờ vào nước trời nên năng suất đạt chưa tới 15 tạ/ha. Từ khi cónước Thạch Nham, năng suất lúa đạt trên 50 tạ/ha. Năng suất lúa đạt khá đãgiúp cho nhiều hộ nông dân xóa đói giảm nghèo.Nhờ chủ động nguồn nước Thạch Nham và tránh thiệt hại mùa màng do thiêntai gây ra, năm 2002 Đảng bộ tỉnh đã đề ra Nghị quyết 16 về việc chuyển đổisản xuất lúa 3 vụ sang 2 vụ ăn chắc. Theo kế họach thì đến năm 2004 tòan tỉnhsẽ chuyển đổi với diện tích 20 ngàn ha. Đến nay, tòan tỉnh đã chuyển đổi trên 22ngàn ha. Một số huyện chuyển đổi lúa 3 vụ sang 2 vụ có diện tích khá như BìnhSơn: gần 2700 ha, Sơn Tịnh trên 5000 ha, Mộ Đức trên 4000 ha, Tư Nghĩa 3800ha...Sau khi chuyển đổi bình quân năng suất đạt trên 60 tạ/ha. Cũng nhờ chủđộng nguồn nước tưới nên nhiều nơi mở rộng diện tích đất canh tác . Trước khicó công trình thủy lợi Thạch Nham, toàn tỉnh có gần 80 ngàn ha đất nôngnghiệp, đến nay mở rộng thêm trên 100 ngàn ha. Với diện tích này, nông dânQuảng Ngãi đã chuyển dịch cơ cấu cây trồng, xóa dần thế độc canh cây lúa,chuyển hướng đầu tư sản xuất trồng các lọai rau màu, đậu, dưa, trồng cỏ nuôibò....Để nâng cao hiệu quả trên một diện tích, nông dân Quảng Ngãi còn áp dụng mộtsố mô hình sản xuất như: một vụ lúa-một vụ đậu phụng trồng xen cây bông, mộtvụ lúa-một vụ cá đem lại hiệu quả kinh tế cao so với trồng lúa. Ông Bùi VănTài, một nông dân ở xã Đức Thạnh, huyện Mộ Đức cho biết, hiệu quả nuôi cáxen lúa đạt tăng gấp 4-5 lần so với độc canh cây lúa. Cụ thể đất xã Đức Thạnhlà vùng đất bạc màu thường nhiễm mặn nếu làm 2 vụ lúa thì không ăn chắc nênchuyển sang làm một vụ lúa một vụ cá...Công trình thủy lợi Thạch Nham đã góp phần rất lớn trong việc tăng sản lượnglương thực của Quảng Ngãi trong những năm gần đây. Nếu như trước năm1985, khi chưa có công trình thủy lợi Thạch Nham, thời tiết thuận lợi mỗi nămQuảng Ngãi cũng chỉ đạt 100 đến 120 ngàn tấn thóc, đến nay sản lượng tăngtrên 380 ngàn tấn, đảm bảo cung cấp lương thực tại chỗ của tỉnh. Nhờ có nướcThạch Nham mà trong 10 năm qua trên 50 ngàn ha đất canh tác của Quảng Ngãikhông thiếu nước tưới. Sản lượng lương thực tăng đã tạo điều kiện thuận lợi đểQuảng Ngãi phát triển chăn nuôi theo hướng hàng hóa.Có thể nói, công trình thủy lợi Thạch Nham đã tạo điều kiện để nông nghiệpQuảng Ngãi phát triển tòan diện, góp phần làm thay đổi diện mạo nông thônQuảng Ngãi./. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đập Thạch Nham tỉnh Quảng Ngãi Đập Thạch Nham tỉnh Quảng Ngãi- Nhiệm vụ: Tưới 50.000 HaToàn cảnh công trình đầu mối- Đập dài 200m- Chiều cao đập 27m- Lưu lượng tràn: 16.200 m3/s- Kênh dài 322.5 km và 3000 công trình trên kênh- Đào đắp đất đá: 18.800.000 m3- Bê tông các loại: 159.000 m3- Đá gạch xây lát: 400.080 m3- Tổng vốn đầu tư (theo mặt bằng giá 1997: 750 tỷ VNĐ)- Thời gian chuẩn bị và xây dựng: 1985 -1997.Nông nghiệp Quảng Ngãi sau khi có công trình thủy lợi Thạch Nham (theoquangngai.gov.vn) Trong khi các tỉnh miền Trung và Tây Nguyên thường xảy ra hạn hán vào mùa nắng thì ở tỉnh Quảng Ngãi hơn 10 năm qua vẫn ổn định nước tưới cho đất sản xuất, đó là nhờ công trình thủy lợi Thạch Nham. Công trình thủy lợi Thạch Nham đã tạo điều kiện cho nông nghiệp Quảng Ngãi phát triển, chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi theo hướng sản xuất hàng hóa, góp phần xóa đói giảm nghèo cho hàng vạn hộ nông dân ở các địa phương trong tỉnh. Đây là thành tựu quan trọng của Quảng Ngãi sau 31 năm sau ngày giải phóng.Năm 1997 công trình thủy lợi Thạch Nham hòan thành đưa vào sử dụng, ổnđịnh nước tưới cho trên 50 ngàn ha đất canh tác ở 6 huyện đồng bằng của tỉnhQuảng Ngãi là Bình Sơn, Sơn Tịnh, Nghĩa Hành, Tư Nghĩa, Mộ Đức, Đức Phổvà thị xã Quảng Ngãi. Đây là công trình thủy lợi có qui mô lớn nhất các tỉnhmiền Trung và Tây Nguyên.Những năm trước đây khi chưa có công trình thủy lợi Thạch Nham, nông dânQuảng Ngãi đối mặt với những khó khăn gian khổ vì thiếu nước tưới cho câytrồng, nhất là mùa nắng. Là một tỉnh miền Trung thời tiết khắc nghiệt, thườngxảy ra hạn hán, đất đai khô cằn nên làm ra được hạt lúa , củ khoai người nôngdân phải quanh năm “bán mặt cho đất, bán lưng cho trời”, vậy mà nhiều nơicũng không thóat được vòng luẩn quẩn của đói nghèo. Một số xã như Tịnh Thọ,Tịnh Bình, Tịnh Trà, Tịnh Hiệp (huyện Sơn Tịnh), Bình Tân, Bình Thanh(huyện Bình Sơn), Nghĩa Kỳ, Nghĩa Thắng, Nghĩa Lâm (huyện Tư Nghĩa).. lànhững vùng đất cát bạc màu. Trước đây mỗi năm cũng chỉ sản xuất một vụ lúagieo, trông chờ vào nước trời nên năng suất đạt chưa tới 15 tạ/ha. Từ khi cónước Thạch Nham, năng suất lúa đạt trên 50 tạ/ha. Năng suất lúa đạt khá đãgiúp cho nhiều hộ nông dân xóa đói giảm nghèo.Nhờ chủ động nguồn nước Thạch Nham và tránh thiệt hại mùa màng do thiêntai gây ra, năm 2002 Đảng bộ tỉnh đã đề ra Nghị quyết 16 về việc chuyển đổisản xuất lúa 3 vụ sang 2 vụ ăn chắc. Theo kế họach thì đến năm 2004 tòan tỉnhsẽ chuyển đổi với diện tích 20 ngàn ha. Đến nay, tòan tỉnh đã chuyển đổi trên 22ngàn ha. Một số huyện chuyển đổi lúa 3 vụ sang 2 vụ có diện tích khá như BìnhSơn: gần 2700 ha, Sơn Tịnh trên 5000 ha, Mộ Đức trên 4000 ha, Tư Nghĩa 3800ha...Sau khi chuyển đổi bình quân năng suất đạt trên 60 tạ/ha. Cũng nhờ chủđộng nguồn nước tưới nên nhiều nơi mở rộng diện tích đất canh tác . Trước khicó công trình thủy lợi Thạch Nham, toàn tỉnh có gần 80 ngàn ha đất nôngnghiệp, đến nay mở rộng thêm trên 100 ngàn ha. Với diện tích này, nông dânQuảng Ngãi đã chuyển dịch cơ cấu cây trồng, xóa dần thế độc canh cây lúa,chuyển hướng đầu tư sản xuất trồng các lọai rau màu, đậu, dưa, trồng cỏ nuôibò....Để nâng cao hiệu quả trên một diện tích, nông dân Quảng Ngãi còn áp dụng mộtsố mô hình sản xuất như: một vụ lúa-một vụ đậu phụng trồng xen cây bông, mộtvụ lúa-một vụ cá đem lại hiệu quả kinh tế cao so với trồng lúa. Ông Bùi VănTài, một nông dân ở xã Đức Thạnh, huyện Mộ Đức cho biết, hiệu quả nuôi cáxen lúa đạt tăng gấp 4-5 lần so với độc canh cây lúa. Cụ thể đất xã Đức Thạnhlà vùng đất bạc màu thường nhiễm mặn nếu làm 2 vụ lúa thì không ăn chắc nênchuyển sang làm một vụ lúa một vụ cá...Công trình thủy lợi Thạch Nham đã góp phần rất lớn trong việc tăng sản lượnglương thực của Quảng Ngãi trong những năm gần đây. Nếu như trước năm1985, khi chưa có công trình thủy lợi Thạch Nham, thời tiết thuận lợi mỗi nămQuảng Ngãi cũng chỉ đạt 100 đến 120 ngàn tấn thóc, đến nay sản lượng tăngtrên 380 ngàn tấn, đảm bảo cung cấp lương thực tại chỗ của tỉnh. Nhờ có nướcThạch Nham mà trong 10 năm qua trên 50 ngàn ha đất canh tác của Quảng Ngãikhông thiếu nước tưới. Sản lượng lương thực tăng đã tạo điều kiện thuận lợi đểQuảng Ngãi phát triển chăn nuôi theo hướng hàng hóa.Có thể nói, công trình thủy lợi Thạch Nham đã tạo điều kiện để nông nghiệpQuảng Ngãi phát triển tòan diện, góp phần làm thay đổi diện mạo nông thônQuảng Ngãi./. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
xây dựng đập nhà máy thủy điện công trình thủy lợi hồ chứa nước kỹ thuật xây dựngTài liệu liên quan:
-
Bài tập thực hành môn Phân tích thiết kế hệ thống thông tin
6 trang 324 0 0 -
Đồ án: Nhà máy thủy điện Vĩnh Sơn - Bình Định
54 trang 222 0 0 -
Ứng dụng mô hình 3D (Revit) vào thiết kế thi công hệ thống MEP thực tế
10 trang 217 0 0 -
136 trang 214 0 0
-
Thiết kế giảm chấn kết cấu bằng hệ bể chứa đa tần có đối chiếu thí nghiệm trên bàn lắc
6 trang 183 0 0 -
Thuyết minh dự án đầu tư xây dựng: Nhà máy sản xuất viên gỗ nén
62 trang 175 1 0 -
Tiêu chuẩn thiết kế - Nền các công trình thủy công
62 trang 147 0 0 -
170 trang 139 0 0
-
Đồ án tốt nghiệp: Hồ sơ dự thầu gói thầu kỹ thuật xây dựng
194 trang 137 0 0 -
3 trang 96 1 0