Đặt cửa hàng ở đâu để hốt bạc?
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 130.84 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bạn đang cân nhắc mở một cửa hàng bán đồ lưu niệm. Tiền vốn, nguồn hàng, nhân viên, tủ kệ ... đều đã đâu vào đó. Vấn đề còn lại chỉ là vị trí. Một tuần, hai tuần, rồi ba tuần trôi qua, bạn lê gót khắp các phố phường nhưng vẫn chưa tìm được địa điểm ưng ý để đặt cửa hàng. Vậy phải biết làm sao?
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặt cửa hàng ở đâu để hốt bạc?Đặt cửa hàng ở đâu để hốt bạc?Bạn đang cân nhắc mở một cửa hàng bán đồ lưu niệm. Tiền vốn,nguồn hàng, nhân viên, tủ kệ ... đều đã đâu vào đó. Vấn đề cònlại chỉ là vị trí. Một tuần, hai tuần, rồi ba tuần trôi qua, bạn lê gótkhắp các phố phường nhưng vẫn chưa tìm được địa điểm ưng ýđể đặt cửa hàng. Vậy phải biết làm sao?Điều gì sẽ quyết định sự thành bại trong việc kinh ldoanh của mộtcửa hàng?Theo một chuyên gia lâu năm trong nghề, có 3 yếu tố:Thứ nhất là vị trí, thứ hai là vị trí và thứ ba ... cũng là vị trí.Tất nhiên, việc tìm vị trí để đặt cửa hàng phụ thuộc vào các yếutố: Bạn định bán cái gì, đồ ăn hay hàng hiệu; đối tượng kháchcủa mình là ai, nam phụ hay lão ấu; người ta sẽ biết đến cửahàng của mình nhờ cái gì, độc đáo hay chu đáo, và mình sẽ cầndiện tích là bao nhiêu, một gian hay hai gian v.v...Bạn định bán cái gì?Đương nhiên hàng hóa khác nhau đòi hỏi vị trí khác nhau. Thí dụ,trung tâm mua sắm của một quận ngoại ô sẽ không phải là nơithích hợp để bán hàng lưu niệm cho Tây hoặc Diamond Plaza rõràng không phải là nơi để mở hiệu tạp hóa bán mì ăn liền.Có thể tạm phân các cửa hàng thành 3 loại chính: Thứ nhất làcác cửa hiệu tạp hóa, nơi bán đủ thứ linh tinh cho nhu cầu hàngngày, từ sữa bột đến mì gói, từ lon Coca cho tới chiếc bật lửa;Thứ hai là cửa hiệu chuyên biệt, bán những thứ giá trị cũng tầmtầm nhưng không dành cho tiêu dùng hàng ngày, như đồ điện,quần áo v..v. Cuối cùng là các cửa hàng bán hàng có giá trị caohẳn như máy ảnh, tủ lạnh, đồ nội thất, xe máy, ô tô v..v.Với loại hàng có giá bình dân, phục vụ nhu cầu đại chúng nênyêu cầu đầu tiên đặt ra với một hiệu tạp hóa là “dễ tiếp cận” đốivới mọi đối tượng khách hàng. Nó cũng phải cho phép kháchhàng thực hiện việc mua bán với tốc độ nhanh, không phải tìmchỗ đỗ xe phiền hà, không phải xếp hàng chờ thanh toán hànggiờ như ở Big C hay Metro. Vị trí thích hợp cho nó sẽ là giữa khudân cư đông đúc, tiện đường qua lại để tạt vào trên đường đi làmvề hoặc sai con chạy ra mua cái gì đó trong lúc đang nấu cơm, tỉdụ như gói bột nêm. Các trung tâm thương mại, vì vậy, khôngphải là vị trí thích hợp cho hiệu tạp hóa.Cửa hiệu chuyên biệt, như tên gọi đã chỉ ra, bán hàng chuyênhơn và phục vụ đối tượng hẹp hơn nên khách hàng thường làkhông ngại đi xa một chút để mua. Thí dụ điển hình là đồ điện(bóng đèn, ổ cắm, công tắc) hay đồ chơi trẻ em. Cửa hiệu chuyênbiệt, nếu đặt cạnh các cửa hàng chuyên bán hàng có giá trị cao,cũng rất tốt cho công việc kinh doanh.Cửa hàng là nơi bán hàng có giá trị cao hẳn và không phục vụnhu cầu thường xuyên, như đồ nội thất hay xe ôm là ví dụ. Vì giátrị của hàng hóa cao nên khách hàng thường có xu thế so sánhgiá trước khi quyết định mua. Vì vậy, nếu đặt cửa hàng gầnnhững cửa hàng bán đồ tương tự thì công việc kinh doanh sẽthuận lợi hơn. Các cửa hàng chuyên bán đồ sứ vệ sinh và đồ nhàtắm trên phố Cát Linh, Hà Nội hay các cửa hàng chuyên bán đồđiện tử tại đường Huỳnh Thúc Kháng, TP HCM có thể đã hiểu rấtrõ nguyên tắc này.Khách hàng của bạn là ai?Câu hỏi này bạn cũng cóthể trả lời được, sau khiđiều tra thật kỹ khu vực màbạn định đặt cửa hàng, xemdân cư quanh đó, hoặc những người thường xuyên đi qua đó cóphải là đối tượng mà bạn định nhắm tới hay không. Đừng suydiễn mà hãy tới tận nơi, hỏi chuyện các cửa hàng lân cận hoặcnói chuyện với các cụ về hưu để tìm hiểu xem dân cư ở đó thếnào, thí dụ như bao nhiêu dân, tuổi tác, trình độ, tỷ lệ nam nữ, giàtrẻ, thu nhập bình quân, thói quen mua sắm v.v... Tóm lại là mộtcuộc điều tra dân số nho nhỏ để đặt cửa hàng vào đúng nơi màkhách hàng của bạn sống, làm việc và mua sắm.Đừng nghĩ cứ nhiều người qua lại thì sẽ đông khách. Không nhấtthiết. Ai cũng muốn đặt cửa hàng ở vị trí có nhiều người qua lạinhưng vấn đề đôi khi không nằm ở lưu lượng. Hãy tự hỏi: có baonhiêu người trong số “qua lại ấy là khách hàng mục tiêu?Cửa hàng nhỏ có thể có lợi khi đặt cạnh cửa hàng lớn bởi nó tậndụng được lưu lượng khách đi qua. Chỉ cần 30% trong số họ tòmò rẽ vào, bạn đã có một lượng khách hàng kha khá. Vì vậy, hãyđến tận nơi và để ý lưu lượng người đi qua vị trí mà bạn định đặtcửa hàng. Hãy để ý đến thành phần của những người qua lại ấyvà nhiều chi tiết tưởng chừng không liên quan khác, thí dụ như cóphương tiện công cộng nào dừng ở đó hay không, xe buýt chẳnghạn.Vấn đề nữa là chỗ để xe. Thời buổi mà phương tiện cá nhân vẫnchiếm vai trò chủ đạo, chỗ để xe có ý nghĩa quan trọng. Đừng tìmcách mở siêu thị ngay mặt tiền của đường một chiều có vỉa hèhẹp. Làm thế là tự sát. Tùy theo dạng cửa hàng, nhìn chung cứ100m2 bán hàng thì phải có từ 45m2 đến 70m2 chỗ để xe máy vàô tô. Hãy xem Metro và BigC, tuy khá xa trung tâm thành phốnhưng do quy mô lớn, tập trung nhiều hàng hoá và quan trọng làcó... chỗ đỗ xe rộng nên khách hàng rất đông.Ngoài những yếu tố trên, tất nhiên bạn còn phải cân nhắc tới cácyếu tố khác, như chi phí, hàng xóm cửa hàng của bạn là ai ...Những điều tưởng như đơn giản đó đôi khi lại rất quan trọng, vídụ bạn bán đồ hiệu mà lại đặt cửa hàng ở một phố chuyên bánhàng thùng thì đó không phải là một ý tưởng hay. Các bà, cácchị chuyên dùng đồ hiệu chắc sẽ không muốn xuất hiện ở nhữngnơi chuyên bán đồ “sale hay hàng thùng”. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặt cửa hàng ở đâu để hốt bạc?Đặt cửa hàng ở đâu để hốt bạc?Bạn đang cân nhắc mở một cửa hàng bán đồ lưu niệm. Tiền vốn,nguồn hàng, nhân viên, tủ kệ ... đều đã đâu vào đó. Vấn đề cònlại chỉ là vị trí. Một tuần, hai tuần, rồi ba tuần trôi qua, bạn lê gótkhắp các phố phường nhưng vẫn chưa tìm được địa điểm ưng ýđể đặt cửa hàng. Vậy phải biết làm sao?Điều gì sẽ quyết định sự thành bại trong việc kinh ldoanh của mộtcửa hàng?Theo một chuyên gia lâu năm trong nghề, có 3 yếu tố:Thứ nhất là vị trí, thứ hai là vị trí và thứ ba ... cũng là vị trí.Tất nhiên, việc tìm vị trí để đặt cửa hàng phụ thuộc vào các yếutố: Bạn định bán cái gì, đồ ăn hay hàng hiệu; đối tượng kháchcủa mình là ai, nam phụ hay lão ấu; người ta sẽ biết đến cửahàng của mình nhờ cái gì, độc đáo hay chu đáo, và mình sẽ cầndiện tích là bao nhiêu, một gian hay hai gian v.v...Bạn định bán cái gì?Đương nhiên hàng hóa khác nhau đòi hỏi vị trí khác nhau. Thí dụ,trung tâm mua sắm của một quận ngoại ô sẽ không phải là nơithích hợp để bán hàng lưu niệm cho Tây hoặc Diamond Plaza rõràng không phải là nơi để mở hiệu tạp hóa bán mì ăn liền.Có thể tạm phân các cửa hàng thành 3 loại chính: Thứ nhất làcác cửa hiệu tạp hóa, nơi bán đủ thứ linh tinh cho nhu cầu hàngngày, từ sữa bột đến mì gói, từ lon Coca cho tới chiếc bật lửa;Thứ hai là cửa hiệu chuyên biệt, bán những thứ giá trị cũng tầmtầm nhưng không dành cho tiêu dùng hàng ngày, như đồ điện,quần áo v..v. Cuối cùng là các cửa hàng bán hàng có giá trị caohẳn như máy ảnh, tủ lạnh, đồ nội thất, xe máy, ô tô v..v.Với loại hàng có giá bình dân, phục vụ nhu cầu đại chúng nênyêu cầu đầu tiên đặt ra với một hiệu tạp hóa là “dễ tiếp cận” đốivới mọi đối tượng khách hàng. Nó cũng phải cho phép kháchhàng thực hiện việc mua bán với tốc độ nhanh, không phải tìmchỗ đỗ xe phiền hà, không phải xếp hàng chờ thanh toán hànggiờ như ở Big C hay Metro. Vị trí thích hợp cho nó sẽ là giữa khudân cư đông đúc, tiện đường qua lại để tạt vào trên đường đi làmvề hoặc sai con chạy ra mua cái gì đó trong lúc đang nấu cơm, tỉdụ như gói bột nêm. Các trung tâm thương mại, vì vậy, khôngphải là vị trí thích hợp cho hiệu tạp hóa.Cửa hiệu chuyên biệt, như tên gọi đã chỉ ra, bán hàng chuyênhơn và phục vụ đối tượng hẹp hơn nên khách hàng thường làkhông ngại đi xa một chút để mua. Thí dụ điển hình là đồ điện(bóng đèn, ổ cắm, công tắc) hay đồ chơi trẻ em. Cửa hiệu chuyênbiệt, nếu đặt cạnh các cửa hàng chuyên bán hàng có giá trị cao,cũng rất tốt cho công việc kinh doanh.Cửa hàng là nơi bán hàng có giá trị cao hẳn và không phục vụnhu cầu thường xuyên, như đồ nội thất hay xe ôm là ví dụ. Vì giátrị của hàng hóa cao nên khách hàng thường có xu thế so sánhgiá trước khi quyết định mua. Vì vậy, nếu đặt cửa hàng gầnnhững cửa hàng bán đồ tương tự thì công việc kinh doanh sẽthuận lợi hơn. Các cửa hàng chuyên bán đồ sứ vệ sinh và đồ nhàtắm trên phố Cát Linh, Hà Nội hay các cửa hàng chuyên bán đồđiện tử tại đường Huỳnh Thúc Kháng, TP HCM có thể đã hiểu rấtrõ nguyên tắc này.Khách hàng của bạn là ai?Câu hỏi này bạn cũng cóthể trả lời được, sau khiđiều tra thật kỹ khu vực màbạn định đặt cửa hàng, xemdân cư quanh đó, hoặc những người thường xuyên đi qua đó cóphải là đối tượng mà bạn định nhắm tới hay không. Đừng suydiễn mà hãy tới tận nơi, hỏi chuyện các cửa hàng lân cận hoặcnói chuyện với các cụ về hưu để tìm hiểu xem dân cư ở đó thếnào, thí dụ như bao nhiêu dân, tuổi tác, trình độ, tỷ lệ nam nữ, giàtrẻ, thu nhập bình quân, thói quen mua sắm v.v... Tóm lại là mộtcuộc điều tra dân số nho nhỏ để đặt cửa hàng vào đúng nơi màkhách hàng của bạn sống, làm việc và mua sắm.Đừng nghĩ cứ nhiều người qua lại thì sẽ đông khách. Không nhấtthiết. Ai cũng muốn đặt cửa hàng ở vị trí có nhiều người qua lạinhưng vấn đề đôi khi không nằm ở lưu lượng. Hãy tự hỏi: có baonhiêu người trong số “qua lại ấy là khách hàng mục tiêu?Cửa hàng nhỏ có thể có lợi khi đặt cạnh cửa hàng lớn bởi nó tậndụng được lưu lượng khách đi qua. Chỉ cần 30% trong số họ tòmò rẽ vào, bạn đã có một lượng khách hàng kha khá. Vì vậy, hãyđến tận nơi và để ý lưu lượng người đi qua vị trí mà bạn định đặtcửa hàng. Hãy để ý đến thành phần của những người qua lại ấyvà nhiều chi tiết tưởng chừng không liên quan khác, thí dụ như cóphương tiện công cộng nào dừng ở đó hay không, xe buýt chẳnghạn.Vấn đề nữa là chỗ để xe. Thời buổi mà phương tiện cá nhân vẫnchiếm vai trò chủ đạo, chỗ để xe có ý nghĩa quan trọng. Đừng tìmcách mở siêu thị ngay mặt tiền của đường một chiều có vỉa hèhẹp. Làm thế là tự sát. Tùy theo dạng cửa hàng, nhìn chung cứ100m2 bán hàng thì phải có từ 45m2 đến 70m2 chỗ để xe máy vàô tô. Hãy xem Metro và BigC, tuy khá xa trung tâm thành phốnhưng do quy mô lớn, tập trung nhiều hàng hoá và quan trọng làcó... chỗ đỗ xe rộng nên khách hàng rất đông.Ngoài những yếu tố trên, tất nhiên bạn còn phải cân nhắc tới cácyếu tố khác, như chi phí, hàng xóm cửa hàng của bạn là ai ...Những điều tưởng như đơn giản đó đôi khi lại rất quan trọng, vídụ bạn bán đồ hiệu mà lại đặt cửa hàng ở một phố chuyên bánhàng thùng thì đó không phải là một ý tưởng hay. Các bà, cácchị chuyên dùng đồ hiệu chắc sẽ không muốn xuất hiện ở nhữngnơi chuyên bán đồ “sale hay hàng thùng”. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kĩ năng kinh doanh nghệ thuật kinh doanh bí quyết kinh doanh kĩ năng quản trị kinh doanh chiến lược kinh doanhTài liệu liên quan:
-
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 392 1 0 -
Bí quyết đặt tên cho doanh nghiệp của bạn
6 trang 331 0 0 -
109 trang 276 0 0
-
Sau sự sụp đổ: Điều gì thật sự xảy ra đối với các thương hiệu
4 trang 228 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 223 0 0 -
Bài thuyết trình nhóm: Giới thiệu cơ cấu tổ chức công ty lữ hành Saigontourist
7 trang 213 0 0 -
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực ( Lê Thị Thảo) - Chương 4 Tuyển dụng nhân sự
40 trang 200 0 0 -
Thực trạng cạnh tranh giữa các công ty may Hà nội phần 7
11 trang 198 0 0 -
BÀI GIẢNG LÝ THUYẾT MẠCH THS. NGUYỄN QUỐC DINH - 1
30 trang 180 0 0 -
Giới thiệu 12 triệu email trong bộ tài liệu digital marketing
3 trang 180 0 0