Danh mục

Đất nước của Nguyễn Đình Thi và Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm

Số trang: 6      Loại file: docx      Dung lượng: 22.34 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Viết về đề tài đất nước là một trong những cảm hứng chủ đạo của thơ ca giai đoạn 1945- 1975. Hãy so sánh Đất nước của Nguyễn Đình Thi và Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm để làm nổi bật cảm hứng chung và sự sáng tạo của mỗi nhà thơ.Bài viết:Trải suốt chiều dài lịch sử văn học, hình tượng đất nước đã bắt nhịp trái tim của không biết bao nhiêu nghệ sĩ để đi vào thơ với vẻ đẹp thiêng liêng và niềm tin yêu sâu sắc. Hồn thiêng đất nước, tinh thần dân tộc hào...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đất nước của Nguyễn Đình Thi và Đất nước của Nguyễn Khoa ĐiềmViết về đề tài đất nước là một trong những cảm hứng chủ đạo của thơ ca giai đoạn 1945-1975. Hãy so sánh Đất nước của Nguyễn Đình Thi và Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm đểlàm nổi bật cảm hứng chung và sự sáng tạo của mỗi nhà thơ.Bài viết:Trải suốt chiều dài lịch sử văn học, hình tượng đất nước đã bắt nhịp trái tim của không biết baonhiêu nghệ sĩ để đi vào thơ với vẻ đẹp thiêng liêng và niềm tin yêu sâu sắc. Hồn thiêng đất nước,tinh thần dân tộc hào hùng được bắt nguồn từ Nam quốc sơn hà, Hịch tướng sĩ... tiếp nối bềnvững qua mỗi thời kì. Đất nước của Nguyễn Đình Thi và Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm gặpgỡ nhau ở đề tài ấy. Hai cuộc kháng chiến vệ quốc vĩ đại, gian khổ lại thêm một lần tạo nên hoàncảnh đặt biệt để xuất hiện những vần thơ yêu nước với cách thể hiện độc đáo.Đất nước của Nguyễn Đình Thi và Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm nằm trong số những đỉnhcao của nền thơ ca cách mạng Việt Nam ra đời trong giai đoạn 1930- 1945. Nung nấu và vangvọng từ những năm tháng hào hùng của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, “Đất nước” củaNguyễn Đình Thi viết năm 1948 là một bài thơ trữ tình tràn đầy niềm tự hào về sự trường tồn củađất nước và tinh thần bất khuất Việt Nam. Với phong cách nghệ thuật đầy cá tính, Nguyễn ĐìnhThi đã thổi vào vần luật phóng túng của thơ tự do giọng thơ sôi nổi, hào sảng, chân thật cùngnhững hình tượng đặc sắc. Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm cũng là thành tựu nghệ thuật tiêubiểu của thơ ca kháng chiến chống Mĩ. Nằm trong trường ca “Mặt đường khát vọng”(1971),chương V đã gói ghém trọn vẹn tâm tư của người thanh niên trí thức tham gia tích cực vào sựnghiệp giải phóng dân tộc. Bài thơ kết hợp giữa cảm xúc và lí trí, trữ tình và chính luận đem đếncho người đọc cái nhìn toàn vẹn, nhiều chiều về đất nước mình. Hai thi phẩm vừa có những nétchung về đề tài, cảm xúc lại có nhiều khác biệt về cảm hứng, thi tứ, giọng điệu ... để lại ấntượng sâu đậm đối với người đọc.Trước hết, hai bài thơ hội tụ những nét chung giống như nền tảng cơ bản để tạo thành giá trịvững chắc xuyên suốt thi mạch dân tộc. Đó là cảm hứng về đề tài đất nước quen thuộc đượcngợi ca, tôn vinh với lòng trân trọng và tâm tư, cảm xúc chân thành. Trong từng hoàn cảnh lịch sửcụ thể, đất nước lại được đặt dưới những góc nhìn mới mẻ, đặc biệt chiến tranh đã tô đậm mộtbức chân dung anh hùng, vững vàng và liên tiếp chống lại mọi kẻ thù thường gặp trong thơ:Đất nước tôi thon thả giọt đàn bầuNghe dịu nỗi đau của mẹBa lần tiễn con đi hai lần khóc thầm lặng lẽCác anh không về mình mẹ lặng imTạ Hữu YênTừ nguồn xúc cảm chân thực và mạnh mẽ, Đất nước đã lắng đọng trong nỗi nhớ, nỗi mong chờ,xót xa và nhận thức sâu sắc của các tác giả về chủ quyền dân tộc:Trời xanh đây là của chúng taNúi rừng đây là của chúng taNhững cánh đồng thơm mátNhững ngả đường bát ngátNhững dòng sông đỏ nặng phù saXuân Diệu từng nói « Thơ hay lời thơ chín đỏ trong cảm xúc », quả thật chính những câu thơ trànngập lòng tự hào, yêu quý và khẳng định nền độc lập dân tộc đã tạo dựng niềm tin cho cả mộtthế hệ độc giả. « Trời xanh đây» và « núi rừng đây» gần gũi, nhất định « là của chúng ta », chỉ cầnhai lần điệp mà câu thơ thật dõng dạc dứt khoát. Để rồi phép liệt kê sau đó, không còn có cụm từchỉ sự sở hữu, nhưng tất cả phong cảnh núi sông quê hương hiện lên như một lẽ tất nhiên : tất cảđều thuộc về đất nước Việt Nam thân yêu. Ở đó, Nguyễn Khoa Điềm còn thấy được :Những người vợ nhớ chồng còn góp cho đất nước những hòn núi Vọng PhuCặp vợ chồng yêu nhau góp nên hòn Trống Mái... Con cóc, con gà quê hương cùng góp cho Hạ Long thành thắng cảnhKhông có một từ ngữ nào giống với đoạn thơ của Nguyễn Đình Thi song cả hai đều kể ra, tôn lênmột quê hương giàu đẹp mà « núi rừng » là « trăm ao đầm » và thắng cảnh « Hạ Long ». Tâm tưtình cảm của con người với nhiều nỗi niềm, kỉ niệm thiêng liêng «hòn núi Vọng Phu », « hònTrống mái » đến đây cũng góp thành Tổ quốc. Trên hết, vẻ đẹp tâm hồn tình nghĩa đằm thắm đãghi dấu trên mỗi sự vật, hóa chúng thành thiêng liêng bất tử. Bởi niềm tin ấy, đất nước đã trở đitrở lại thành đề tài trung tâm của rất nhiều tác phẩm thơ ca trong suốt ba thập kỉ này. Không phảichỉ trong“Đất nước”, tiếng thơ mới rung lên đau đáu những trăn trở, suy tư, tình cảm gắn bó mãnhliệt, mà người yêu thơ còn biết đến nhiều tên tuổi lớn “Tổ quốc có bao giờ đẹp thế này chăng-Chế Lan Viên, “Quê hương”- Giang Nam, “Việt Bắc”- Tố Hữu, “Dáng đứng Việt Nam”- Lê AnhXuân... Nhưng thành công nổi bật đưa hai bài thơ lên đến đỉnh cao của thơ ca cách mạng chính làđã cùng xây dựng được hình tượng đất nước gắn liền với nhân dân, để đất nước thêm mến yêugần gũi.Tuy thế, nhìn ra sự giống nhau cũng là để thấy rõ hơn khám phá riêng biệt của hai bài thơ- hai tâmhồn tri âm sâu sắc mà phong phú diệu kì. Cảm hứng về đất nước trong thơ Nguyễn Đình Thi đếntừ mùa thu mà cuộc kháng chiến đang diễn ra dữ dội và tàn khốc. Tài năng của Nguyễn Đình ...

Tài liệu được xem nhiều: