ĐẤT PHÈN VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA pH THẤP LÊN ĐỜI SỐNG THỦY SINH VẬT
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 94.44 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong các lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, các vấn đề về cải tạo đất sản xuất ở các vùng đất nhiễm phèn, đã được nhiều nhà khoa học nghiên cứu và ứng dụng vào thực tiển sản xuất. Một trong những khó khăn trở ngại khi sản xuất trên vùng đất phèn là do ảnh hưởng của pH. Khi pH trong ao nuôi cá thấp sẽ làm cho cá chết hoặc tăng trưởng chậm, làm thức ăn tự nhiên kém phát triển, việc bón phân sẽ có hiệu quả thấp, tăng ảnh hưởng độc tố của sắt và nhôm....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐẤT PHÈN VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA pH THẤP LÊN ĐỜI SỐNG THỦY SINH VẬT ĐẤT PHÈN VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA pH THẤP LÊN ĐỜI SỐNG THỦY SINH VẬTTrong các lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, các vấn đề về cải tạođất sản xuất ở các vùng đất nhiễm phèn, đã được nhiều nhà khoahọc nghiên cứu và ứng dụng vào thực tiển sản xuất. Một trongnhững khó khăn trở ngại khi sản xuất trên vùng đất phèn là doảnh hưởng của pH. Khi pH trong ao nuôi cá thấp sẽ làm cho cáchết hoặc tăng trưởng chậm, làm thức ăn tự nhiên kém pháttriển, việc bón phân sẽ có hiệu quả thấp, tăng ảnh hưởng độc tốcủa sắt và nhôm.QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH ĐẤT PHÈNQuá trình hình thành đất phèn là do các chất hữu cơ bị tích tụphân huỷ trong điều kiện yếm khí có các tập đoàn vi khuẩn khửsunfua, chúng chuyển hoá các hợp chất lưu huỳnh (trong thựcvật, trong đất, trong nước biển) thành dạng khí sunfua hydro(H2S), khí này thâm nhập vào nước ngầm và kết hợp với sắt (II)tạo thành sắt sunfua và tiếp tục chuyển hoá thành sắt bisunfua(pyrit, FeS2) dạng tinh thể với phản ứng sau:2CH2O (hữu cơ) + SO4 2- → H2S + 2HCO3- →Fe(OH)2 +H2S FeS + H2O → FeS2 (pyrit)FeS + SViệc rút nước quá cạn hay vào mùa khô hạn sẽ làm cho đất nứtnẻ, không khí theo các đường nứt này di chuyển xuống dướitầng đất có chứa phèn tiềm tàng, do trong không khí có ôxy nênkhi được tiếp xúc với không khí sẽ xảy ra quá trình oxy hoápyrit và sinh ra axit sunfuaric:4FeS2 (pyrit) + 15O2 + 14H2O → 4Fe(OH)3 + 8SO42- + 16H+ Đất phènTrung bình 1 mol FeS2 khi bị ôxi hóa sẽ sản sinh ra 4 mol ionH+. Do có sự gia tăng nồng độ H+ nhiều làm tăng độ chuatrong đất. Axit sunfuric hình thành có khả năng hoà tan các kimloại như sắt, nhôm, kẽm, mangan, đồng từ đất. Vì vậy nước cópH thấp thường chứa các kim loại độc hại.ẢNH HƯỞNG CỦA pH THẤP ĐẾN ĐỚI SỐNG THUỶSINH VẬTpH là chỉ số đo đặc trưng về độ axit (chua) hoặc độ kiềm (chát)của nước. pH thấp chứa nhiều axit và pH cao chứa nhiều kiềmvà pH = 7 được gọi là trung tính. Trong vùng có pH rất cao hayrất thấp, các loại thuỷ động vật không sống được. Tác động củapH đến đời sống thuỷ sinh vật có tính chất gián tiếp chứ khôngtheo phương thức trực tiếp. pH ảnh hưởng dến quá trình cânbằng hoá học, sinh học trong nước như cân bằng ammoniac,sunfua hydro, clo, ion kim loại và quá trình bón phân cho ao hồ.Áp suất thẩm thấu trong máu cá là do các muối vô cơ qui định.Áp suất thẩm thấu của máu và dịch mô giữ vai trò rất quan trọngtrong việc điều hòa sự trao đổi nước giữa máu và các mô. Việcđiều hòa áp suất thẩm thấu trước tiên phải kể đến một số cationchủ yếu như: Na+, K+, Ca2+, Mg2+, các cation này liên kết vớicác anion tương ứng là Cl-, HCO3-, HPO42-. Khi máu biến độngpH thiên về acid hoặc kiềm đều làm cho hoạt tính của hệ thốngemzyme trong tế bào bị ảnh hưởng, đồng thời tính chất lý hóahọc của các chất trong tế bào cũng bị thay đổi. Cá sống trongmôi trường có pH thấp thì số lượng hồng cầu trong máu cao hơnở môi trường có pH cao. Do sống trong môi trường có pH thấp,khả năng liên kết của oxy với hemoglobin giảm vì sự chênh lệchvề nồng độ H+ giữa trong và ngoài cơ thể, HbH không thể phânly thành Hb và H+, do đó oxy không thể gắn kết với hemoglobin.Cơ chế trao đổi acid hay muối giữa cá và môi trường được thựchiện qua mang. Với cơ chế trao đổi Na+/H+, Na+/NH4+ (NH3 +H+) và đào thải ion H+ (với việc hấp thu bị động Na+ thông quakênh Natri). Sự trao đổi điện tích này sẽ giúp đào thải H+ choviệc hấp thu Na+ và sự vận chuyển này thường bao gồm cả việctrao đổi Cl/HCO3- hoặc Cl-/OH-.Tế bào biểu mô của mang là điểm tiếp xúc giữa môi trườngtrong và ngoài cơ thể sinh vật. Đây cũng là nơi trao đổi khí,khuếch tán ion và bài tiết các chất thải chứa nitơ.Ion Na+ là ion trao đổi với ion H+ và NH4+ trong quá trình traođổi ion. Khi Na+ đi từ ngoài môi trường vào cơ thể đồng thờiion H+ hoặc NH4+ đi từ trong cơ thể ra môi trường ngoài để đảmbảo quá trình cân bằng ion. Khi nồng độ ion H+ ở môi trườngngoài tăng cao sẽ làm hạn chế khả năng khuyến tán của Na+ đivào, từ đó làm mất cân bằng axit bazơ trong cơ thể sinh vật. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐẤT PHÈN VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA pH THẤP LÊN ĐỜI SỐNG THỦY SINH VẬT ĐẤT PHÈN VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA pH THẤP LÊN ĐỜI SỐNG THỦY SINH VẬTTrong các lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, các vấn đề về cải tạođất sản xuất ở các vùng đất nhiễm phèn, đã được nhiều nhà khoahọc nghiên cứu và ứng dụng vào thực tiển sản xuất. Một trongnhững khó khăn trở ngại khi sản xuất trên vùng đất phèn là doảnh hưởng của pH. Khi pH trong ao nuôi cá thấp sẽ làm cho cáchết hoặc tăng trưởng chậm, làm thức ăn tự nhiên kém pháttriển, việc bón phân sẽ có hiệu quả thấp, tăng ảnh hưởng độc tốcủa sắt và nhôm.QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH ĐẤT PHÈNQuá trình hình thành đất phèn là do các chất hữu cơ bị tích tụphân huỷ trong điều kiện yếm khí có các tập đoàn vi khuẩn khửsunfua, chúng chuyển hoá các hợp chất lưu huỳnh (trong thựcvật, trong đất, trong nước biển) thành dạng khí sunfua hydro(H2S), khí này thâm nhập vào nước ngầm và kết hợp với sắt (II)tạo thành sắt sunfua và tiếp tục chuyển hoá thành sắt bisunfua(pyrit, FeS2) dạng tinh thể với phản ứng sau:2CH2O (hữu cơ) + SO4 2- → H2S + 2HCO3- →Fe(OH)2 +H2S FeS + H2O → FeS2 (pyrit)FeS + SViệc rút nước quá cạn hay vào mùa khô hạn sẽ làm cho đất nứtnẻ, không khí theo các đường nứt này di chuyển xuống dướitầng đất có chứa phèn tiềm tàng, do trong không khí có ôxy nênkhi được tiếp xúc với không khí sẽ xảy ra quá trình oxy hoápyrit và sinh ra axit sunfuaric:4FeS2 (pyrit) + 15O2 + 14H2O → 4Fe(OH)3 + 8SO42- + 16H+ Đất phènTrung bình 1 mol FeS2 khi bị ôxi hóa sẽ sản sinh ra 4 mol ionH+. Do có sự gia tăng nồng độ H+ nhiều làm tăng độ chuatrong đất. Axit sunfuric hình thành có khả năng hoà tan các kimloại như sắt, nhôm, kẽm, mangan, đồng từ đất. Vì vậy nước cópH thấp thường chứa các kim loại độc hại.ẢNH HƯỞNG CỦA pH THẤP ĐẾN ĐỚI SỐNG THUỶSINH VẬTpH là chỉ số đo đặc trưng về độ axit (chua) hoặc độ kiềm (chát)của nước. pH thấp chứa nhiều axit và pH cao chứa nhiều kiềmvà pH = 7 được gọi là trung tính. Trong vùng có pH rất cao hayrất thấp, các loại thuỷ động vật không sống được. Tác động củapH đến đời sống thuỷ sinh vật có tính chất gián tiếp chứ khôngtheo phương thức trực tiếp. pH ảnh hưởng dến quá trình cânbằng hoá học, sinh học trong nước như cân bằng ammoniac,sunfua hydro, clo, ion kim loại và quá trình bón phân cho ao hồ.Áp suất thẩm thấu trong máu cá là do các muối vô cơ qui định.Áp suất thẩm thấu của máu và dịch mô giữ vai trò rất quan trọngtrong việc điều hòa sự trao đổi nước giữa máu và các mô. Việcđiều hòa áp suất thẩm thấu trước tiên phải kể đến một số cationchủ yếu như: Na+, K+, Ca2+, Mg2+, các cation này liên kết vớicác anion tương ứng là Cl-, HCO3-, HPO42-. Khi máu biến độngpH thiên về acid hoặc kiềm đều làm cho hoạt tính của hệ thốngemzyme trong tế bào bị ảnh hưởng, đồng thời tính chất lý hóahọc của các chất trong tế bào cũng bị thay đổi. Cá sống trongmôi trường có pH thấp thì số lượng hồng cầu trong máu cao hơnở môi trường có pH cao. Do sống trong môi trường có pH thấp,khả năng liên kết của oxy với hemoglobin giảm vì sự chênh lệchvề nồng độ H+ giữa trong và ngoài cơ thể, HbH không thể phânly thành Hb và H+, do đó oxy không thể gắn kết với hemoglobin.Cơ chế trao đổi acid hay muối giữa cá và môi trường được thựchiện qua mang. Với cơ chế trao đổi Na+/H+, Na+/NH4+ (NH3 +H+) và đào thải ion H+ (với việc hấp thu bị động Na+ thông quakênh Natri). Sự trao đổi điện tích này sẽ giúp đào thải H+ choviệc hấp thu Na+ và sự vận chuyển này thường bao gồm cả việctrao đổi Cl/HCO3- hoặc Cl-/OH-.Tế bào biểu mô của mang là điểm tiếp xúc giữa môi trườngtrong và ngoài cơ thể sinh vật. Đây cũng là nơi trao đổi khí,khuếch tán ion và bài tiết các chất thải chứa nitơ.Ion Na+ là ion trao đổi với ion H+ và NH4+ trong quá trình traođổi ion. Khi Na+ đi từ ngoài môi trường vào cơ thể đồng thờiion H+ hoặc NH4+ đi từ trong cơ thể ra môi trường ngoài để đảmbảo quá trình cân bằng ion. Khi nồng độ ion H+ ở môi trườngngoài tăng cao sẽ làm hạn chế khả năng khuyến tán của Na+ đivào, từ đó làm mất cân bằng axit bazơ trong cơ thể sinh vật. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bệnh học thủy sản bảo quản thức ăn chăn nuôi bệnh thủy sản Chế phẩm sinh học thức ăn thủy sảnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 220 0 0 -
225 trang 214 0 0
-
Nuôi cá dĩa trong hồ thủy sinh
3 trang 203 0 0 -
Đề thi kết thúc học phần học kì 1 môn Bệnh thủy sản năm 2019-2020 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
3 trang 130 0 0 -
122 trang 106 0 0
-
91 trang 98 0 0
-
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 95 0 0 -
114 trang 92 0 0
-
Hướng dẫn kỹ thuật trồng lát hoa
20 trang 91 0 0 -
Giáo trình : Miễn dịch học thủy sản
0 trang 78 0 0