Dấu ấn của một số chủ nghĩa, trường phái văn học Pháp thế kỉ XIX trong văn xuôi tự sự của Lưu Trọng Lư trước 1945
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 97.84 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong những trang văn của Lưu trọng Lư trước 1945, người đọc có thể nhận ra dấu ấn của một số "chủ nghĩa", trường phái văn học Pháp thế kỉ XIX và chủ nghĩa nào khi để dấu ấn ở Lưu Trọng Lư cũng đã được cải biến theo cái nhìn nghệ thuật riêng của nhà văn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dấu ấn của một số chủ nghĩa, trường phái văn học Pháp thế kỉ XIX trong văn xuôi tự sự của Lưu Trọng Lư trước 1945JOURNAL OF SCIENCE OF HNUESocial Sci., 2017, Vol. 62, No. 2, pp. 71-77This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vnDOI: 10.18173/2354-1067.2017-0010DẤU ẤN CỦA MỘT SỐ “CHỦ NGHĨA”, TRƯỜNG PHÁI VĂN HỌC PHÁPTHẾ KỈ XIX TRONG VĂN XUÔI TỰ SỰ CỦA LƯU TRỌNG LƯ TRƯỚC 1945Hồ Thị Thanh ThủyKhoa Sư phạm Khoa học Xã hội, Trường Đại học Đồng NaiTóm tắt. Không chỉ là một nhà thơ, nhà viết kịch, Lưu Trọng Lư còn là một nhà văn, mộtnhà văn từng bị lãng quên. Ông là nhà văn đặc biệt trong thế hệ nhà văn nổi tiếng trước1945, là hợp lưu của 3 dòng văn học: lãng mạn, hiện thực và yêu nước. Trong những trangvăn của Lưu trọng Lư trước 1945, người đọc có thể nhận ra dấu ấn của một số chủ nghĩa,trường phái văn học Pháp thế kỉ XIX và chủ nghĩa nào khi để dấu ấn ở Lưu Trọng Lư cũngđã được cải biến theo cái nhìn nghệ thuật riêng của nhà văn.Từ khóa: Dấu ấn, chủ nghĩa, trường phái, văn học Pháp thế kỉ XIX, văn xuôi tự sự.1.Mở đầuTrong lịch sử văn học Việt Nam hiện đại, Lưu Trọng Lư được đánh giá là một trong nhữngngười tiên phong của phong trào Thơ mới. Trước cách mạng, bên cạnh những thi phẩm nổi tiếng,ông còn sáng tác một khối lượng văn xuôi khá lớn với 27 truyện ngắn, 27 tiểu thuyết. Ông là nhàvăn đặc biệt trong thế hệ nhà văn nổi tiếng trước 1945, là hợp lưu của 3 dòng văn học: lãng mạn,hiện thực và yêu nước.Nói về sự ảnh hưởng của phương Tây thế kỉ XX ở nước ta, nhà phê bình Hoài Thanh – HoàiChân đã so sánh nó giống như “một cơn gió mạnh bỗng từ xa thổi đến... Sự gặp gỡ phương Tây làcuộc biến thiên lớn nhất trong lịch sử Việt Nam mấy mươi thế kỉ” [6;15]. Điều này đã ảnh hưởngtới đời sống vật chất, tinh thần, tình cảm, thẩm mĩ của người Việt Nam, đặc biệt là thế hệ trẻ nhưLưu Trọng Lư lúc bấy giờ. Do đó, ở những trang văn của tác giả trước 1945, người đọc có thể nhậnra dấu ấn của một số chủ nghĩa, trường phái văn học Pháp thế kỉ XIX.2.Nội dung nghiên cứuĐọc văn xuôi Lưu Trọng Lư trước cách mạng, trước hết người ta thấy dấu ấn của chủ nghĩalãng mạn trong đó. Điều này thực ra không có gì khó hiểu, bởi chính chủ nghĩa lãng mạn chứkhông phải cái gì khác là yếu tố thứ nhất tác động tích cực đến văn đàn Việt Nam những thập niênđầu thế kỉ XX, khơi lên ý thức cá nhân và gieo nguồn cảm hứng sáng tác mới cho những “ông tâyAn Nam” đang hồ hởi bước tới văn đàn. Theo Lí luận văn học do Phương Lựu chủ biên thì “Chủnghĩa lãng mạn vừa là trào lưu văn học, vừa là phương pháp sáng tác, mang một nội dung xã hộiNgày nhận bài: 15/9/2016. Ngày nhận đăng: 20/3/2017Liên hệ: Hồ Thị Thanh Thủy, e-mail: thuyhodhdn@gmail.com71Hồ Thị Thanh Thủy– lịch sử cụ thể, hình thành một cách tiêu biểu ở Tây Âu vào sau Đại cách mạng tư sản Pháp năm1789” [5;135], với các tác gia tiêu biểu như: Victor Hugo, George Sand, William Blake. . . Còn Từđiển thuật ngữ văn học thì xác nhận: “Ở Việt Nam, chủ nghĩa lãng mạn như một trào lưu văn họcxuất hiện vào những năm 30 của thế kỉ XX. Tiêu biểu cho trào lưu văn học này là sáng tác vănxuôi của nhóm Tự Lực văn đoàn và sáng tác thơ ca của phong trào Thơ mới” [2;88].Về đề tài, chủ nghĩa lãng mạn theo tinh thần của Victor Hugo đã “chủ trương (. . . ) đưa cáicao quý lẫn cái thấp hèn, cái cao cả lẫn cái kệch cỡm, cái đẹp lẫn cái xấu vào văn học nghệ thuật.Chủ trương tất cả cái gì tồn tại trong tự nhiên đều tồn tại trong nghệ thuật” [5;148]. Lưu Trọng Lưlà một nhà văn chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của chủ nghĩa lãng mạn trong văn học Pháp, trước hết làsự lãng mạn trong cảm hứng sáng tạo và chọn lựa đề tài. Ở đây, Lưu Trọng Lư đã đem nguồn cảmhứng về thế giới thần tiên mộng ảo vào những trang văn xuôi của mình. Vì vậy, có những tác phẩmcủa ông mang hơi thở của chuyện cổ tích. Mà một trong những đặc trưng thi pháp của chủ nghĩalãng mạn là “Rất coi trọng văn học dân gian. . . trở về với văn học dân gian” [5;150]. Những ai saymê những câu chuyện thần kì, chuyện cổ tích sẽ không xa lạ gì với các mô típ: tái sinh, ở hiền gặplành, ác giả ác báo...Tiểu thuyết Hương Giang sử được chia thành năm phân đoạn, mỗi phân đoạn là một câuchuyện tình. Ở Giọt lệ đầu tiên, tác giả kể lại cuộc gặp gỡ giữa người tiều phu và tiên nữ. Tiên nữdo say mê cuộc sống trần tục nên đã trốn khỏi cõi tiên để xuống hạ giới sống hạnh phúc với ngườitiều phu bảy năm trời và sinh được một đứa con thơ. Nhưng tiên và người thuộc hai cõi khác nhau,bởi vậy, nàng lặng lẽ trở về tiên giới trong đau xót để cho chàng ôm đứa con thơ cùng mối tìnhsâu quyết đi tìm vợ dù đầu xanh hóa ra đầu bạc. Câu chuyện nghe gần giống với cốt chuyện dângian Từ Thức lấy vợ tiên: “Xa xa một tiếng gà rừng gáy lần thứ hai. . . cái giờ nàng phải trở về tiêngiới. Nhưng... cái mùi tục lụy mà nàng đã tẩm vào tâm hồn người tiên nữ, mùi tục lụy ấy, nàngsẽ gột rửa đi bằng nước sông Hương. Nàng nhảy tùm xuống nước, ngụp đầu vài cái xuống đáysông, rồi lại trồi dậy và từ từ cất mình lên t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dấu ấn của một số chủ nghĩa, trường phái văn học Pháp thế kỉ XIX trong văn xuôi tự sự của Lưu Trọng Lư trước 1945JOURNAL OF SCIENCE OF HNUESocial Sci., 2017, Vol. 62, No. 2, pp. 71-77This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vnDOI: 10.18173/2354-1067.2017-0010DẤU ẤN CỦA MỘT SỐ “CHỦ NGHĨA”, TRƯỜNG PHÁI VĂN HỌC PHÁPTHẾ KỈ XIX TRONG VĂN XUÔI TỰ SỰ CỦA LƯU TRỌNG LƯ TRƯỚC 1945Hồ Thị Thanh ThủyKhoa Sư phạm Khoa học Xã hội, Trường Đại học Đồng NaiTóm tắt. Không chỉ là một nhà thơ, nhà viết kịch, Lưu Trọng Lư còn là một nhà văn, mộtnhà văn từng bị lãng quên. Ông là nhà văn đặc biệt trong thế hệ nhà văn nổi tiếng trước1945, là hợp lưu của 3 dòng văn học: lãng mạn, hiện thực và yêu nước. Trong những trangvăn của Lưu trọng Lư trước 1945, người đọc có thể nhận ra dấu ấn của một số chủ nghĩa,trường phái văn học Pháp thế kỉ XIX và chủ nghĩa nào khi để dấu ấn ở Lưu Trọng Lư cũngđã được cải biến theo cái nhìn nghệ thuật riêng của nhà văn.Từ khóa: Dấu ấn, chủ nghĩa, trường phái, văn học Pháp thế kỉ XIX, văn xuôi tự sự.1.Mở đầuTrong lịch sử văn học Việt Nam hiện đại, Lưu Trọng Lư được đánh giá là một trong nhữngngười tiên phong của phong trào Thơ mới. Trước cách mạng, bên cạnh những thi phẩm nổi tiếng,ông còn sáng tác một khối lượng văn xuôi khá lớn với 27 truyện ngắn, 27 tiểu thuyết. Ông là nhàvăn đặc biệt trong thế hệ nhà văn nổi tiếng trước 1945, là hợp lưu của 3 dòng văn học: lãng mạn,hiện thực và yêu nước.Nói về sự ảnh hưởng của phương Tây thế kỉ XX ở nước ta, nhà phê bình Hoài Thanh – HoàiChân đã so sánh nó giống như “một cơn gió mạnh bỗng từ xa thổi đến... Sự gặp gỡ phương Tây làcuộc biến thiên lớn nhất trong lịch sử Việt Nam mấy mươi thế kỉ” [6;15]. Điều này đã ảnh hưởngtới đời sống vật chất, tinh thần, tình cảm, thẩm mĩ của người Việt Nam, đặc biệt là thế hệ trẻ nhưLưu Trọng Lư lúc bấy giờ. Do đó, ở những trang văn của tác giả trước 1945, người đọc có thể nhậnra dấu ấn của một số chủ nghĩa, trường phái văn học Pháp thế kỉ XIX.2.Nội dung nghiên cứuĐọc văn xuôi Lưu Trọng Lư trước cách mạng, trước hết người ta thấy dấu ấn của chủ nghĩalãng mạn trong đó. Điều này thực ra không có gì khó hiểu, bởi chính chủ nghĩa lãng mạn chứkhông phải cái gì khác là yếu tố thứ nhất tác động tích cực đến văn đàn Việt Nam những thập niênđầu thế kỉ XX, khơi lên ý thức cá nhân và gieo nguồn cảm hứng sáng tác mới cho những “ông tâyAn Nam” đang hồ hởi bước tới văn đàn. Theo Lí luận văn học do Phương Lựu chủ biên thì “Chủnghĩa lãng mạn vừa là trào lưu văn học, vừa là phương pháp sáng tác, mang một nội dung xã hộiNgày nhận bài: 15/9/2016. Ngày nhận đăng: 20/3/2017Liên hệ: Hồ Thị Thanh Thủy, e-mail: thuyhodhdn@gmail.com71Hồ Thị Thanh Thủy– lịch sử cụ thể, hình thành một cách tiêu biểu ở Tây Âu vào sau Đại cách mạng tư sản Pháp năm1789” [5;135], với các tác gia tiêu biểu như: Victor Hugo, George Sand, William Blake. . . Còn Từđiển thuật ngữ văn học thì xác nhận: “Ở Việt Nam, chủ nghĩa lãng mạn như một trào lưu văn họcxuất hiện vào những năm 30 của thế kỉ XX. Tiêu biểu cho trào lưu văn học này là sáng tác vănxuôi của nhóm Tự Lực văn đoàn và sáng tác thơ ca của phong trào Thơ mới” [2;88].Về đề tài, chủ nghĩa lãng mạn theo tinh thần của Victor Hugo đã “chủ trương (. . . ) đưa cáicao quý lẫn cái thấp hèn, cái cao cả lẫn cái kệch cỡm, cái đẹp lẫn cái xấu vào văn học nghệ thuật.Chủ trương tất cả cái gì tồn tại trong tự nhiên đều tồn tại trong nghệ thuật” [5;148]. Lưu Trọng Lưlà một nhà văn chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của chủ nghĩa lãng mạn trong văn học Pháp, trước hết làsự lãng mạn trong cảm hứng sáng tạo và chọn lựa đề tài. Ở đây, Lưu Trọng Lư đã đem nguồn cảmhứng về thế giới thần tiên mộng ảo vào những trang văn xuôi của mình. Vì vậy, có những tác phẩmcủa ông mang hơi thở của chuyện cổ tích. Mà một trong những đặc trưng thi pháp của chủ nghĩalãng mạn là “Rất coi trọng văn học dân gian. . . trở về với văn học dân gian” [5;150]. Những ai saymê những câu chuyện thần kì, chuyện cổ tích sẽ không xa lạ gì với các mô típ: tái sinh, ở hiền gặplành, ác giả ác báo...Tiểu thuyết Hương Giang sử được chia thành năm phân đoạn, mỗi phân đoạn là một câuchuyện tình. Ở Giọt lệ đầu tiên, tác giả kể lại cuộc gặp gỡ giữa người tiều phu và tiên nữ. Tiên nữdo say mê cuộc sống trần tục nên đã trốn khỏi cõi tiên để xuống hạ giới sống hạnh phúc với ngườitiều phu bảy năm trời và sinh được một đứa con thơ. Nhưng tiên và người thuộc hai cõi khác nhau,bởi vậy, nàng lặng lẽ trở về tiên giới trong đau xót để cho chàng ôm đứa con thơ cùng mối tìnhsâu quyết đi tìm vợ dù đầu xanh hóa ra đầu bạc. Câu chuyện nghe gần giống với cốt chuyện dângian Từ Thức lấy vợ tiên: “Xa xa một tiếng gà rừng gáy lần thứ hai. . . cái giờ nàng phải trở về tiêngiới. Nhưng... cái mùi tục lụy mà nàng đã tẩm vào tâm hồn người tiên nữ, mùi tục lụy ấy, nàngsẽ gột rửa đi bằng nước sông Hương. Nàng nhảy tùm xuống nước, ngụp đầu vài cái xuống đáysông, rồi lại trồi dậy và từ từ cất mình lên t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dấu ấn của một số chủ nghĩa Trường phái văn học Pháp thế kỉ XIX Văn xuôi tự sự của Lưu Trọng Lư Văn học Việt Nam hiện đại Lí luận văn họcTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945): Phần 1 (Tập 2)
79 trang 377 12 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ đầu thế kỉ XX đến 1945): Phần 2 (Tập 1)
94 trang 149 6 0 -
Đặc trưng giới trong thơ nữ Việt Nam từ sau đổi mới
11 trang 123 0 0 -
Giáo trình Lí luận văn học (Tập 1: Bản chất và đặc trưng văn học): Phần 2
105 trang 99 1 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945): Phần 2 (Tập 2)
78 trang 95 4 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ đầu thế kỉ XX đến 1945): Phần 1 (Tập 1)
74 trang 80 3 0 -
6 trang 59 0 0
-
3 trang 46 0 0
-
Thơ Xuân Diệu giai đoạn 1932-1945 - Những cách tân nghệ thuật: Phần 2
53 trang 43 0 0 -
Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Phản trinh thám trong bộ ba New York của Paul Auster
167 trang 42 0 0