Dấu ấn Huế trong văn học nghệ thuật..
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 238.41 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Dấu ấn Huế trong văn học nghệ thuật... Thứ ba, 04 Tháng 1 2011 09:48 Dấu ấn Huế trong văn học nghệ thuật vùng núi Ngự sông Hương Cái mơ hồ bay bổng trong câu hò câu hát ở Huế xưa ẩn chứa một cái gì bí ẩn trong tâm hồn người dân xứ Huế. Cùng với con sông Hương và nét đẹp của người con gái Huế, cái bí ẩn của Huế tạo cho Huế trở thành xứ thơ Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dấu ấn Huế trong văn học nghệ thuật..Dấu ấn Huế trong văn họcnghệ thuật...Thứ ba, 04 Tháng 1 2011 09:48Dấu ấn Huế trong văn học nghệ thuậtvùng núi Ngự sông HươngCái mơ hồ bay bổng trong câu hò câu hát ở Huế xưa ẩn chứa mộtcái gì bí ẩn trong tâm hồn người dân xứ Huế. Cùng với con sôngHương và nét đẹp của người con gái Huế, cái bí ẩn của Huế tạocho Huế trở thành xứ thơ Việt Nam.Trước tiên xin đề cập đến kiến trúc. Kiến trúc Huế là kiến trúc chắtlọc những tinh túy của kiến trúc Ðại Việt và kiến trúc Chăm-pa. Bộmái với những đầu đao cong nặng nề mất cân đối với thân và đàicủa miền Bắc được vuốt thẳng, điều chỉnh cho bộ mái tỷ lệ vớithân và đài (của ngôi nhà). Kích thước của Ngọ Môn, Hiển LâmCác khớp với tỷ lệ vàng. Bộ mái của kiến trúc Huế trông nhỏnhưng vào bên trong thấy nhà rất rộng. Các nhà lại được nối vớinhau bằng vỏ cua (trùng hiềm điệp ốc) để có đủ diện tích cầndùng. Bộ mái với những đường nét thẳng liên tưởng đến các máitháp Chăm. Kiến trúc Huế không những tỷ lệ với chính nó mà cònphải hài hòa với địa hình, với phong cảnh chung quanh và với kíchthước của chính người Việt Nam tạo dựng ra kiến trúc. Ðó là mộtđặc điểm trái ngược với sự đồ sộ của kiến trúc Trung Hoa (ví dụkiến trúc Thập tam lăng). Mẫu mực của sự hài hòa này là kiến trúclăng Tự Ðức. Người ta thích đi tham quan lăng Tự Ðức nhiều lầnvì thấy những gì con người xây dựng ở ngôi lăng này như con voi,con ngựa và ông quan đều gần gũi với con người Á Đông. Bướcqua thế kỷ XXI, thế giới rất quan tâm đến kiến trúc phong cảnh.Bởi thế người ta rất bất ngờ khi tìm thấy từ thế kỷ XIX ở Huế đãcó kiến trúc phong cảnh khá hoàn chỉnh rồi. Cái yếu tố đó đã làmcho văn hóa Huế luôn luôn mới - như UNESCO đã từng ca ngợi.Nghệ thuật gần gũi với kiến trúc là mỹ thuật nói chung và hội hoạnói riêng. Trong thiên nhiên có 3 màu là đỏ vàng xanh, dùng bamàu đó con người hòa thêm được 4 màu là cam, lục, chàm, tímlàm thành 7 màu căn bản. Với bảy màu đó các nghệ sĩ đã tạo ramột rừng màu sắc mênh mông. Trong cái rừng màu sắc đó đượcchia thành hai loại màu: màu nóng và màu mát (ton chaud và tonfroid). Người xứ lạnh thì thích màu nóng cho ấm, người xứ nóngthích dùng lạnh cho mát. Người Huế ở vào cái chỗ bản lề của haivùng văn hóa Nam Bắc (Indo và Chine) nên họ không thể thíchmàu nóng hay màu mát mà phải chọn một màu hòa thành từ haimàu nóng và màu lạnh kia. Ðó là màu tím hòa từ màu đỏ (nóng) vàmàu xanh (mát). Màu tím Huế ra đời từ trong sâu thẳm của ý thứcngười Huế. Nhưng mà màu tím chưa tạo thành mỹ thuật. Cái thuậtlàm cho màu tím trở nên đẹp là màu tím đó phải khoát lên thânngười con gái Huế tha thước bên dòng sông Hương trong xanh.Một chiều lang thang bên dòng Hương Giang, tôi gặp một tà áotím... (Trích lời nhạc phẩm Tà áo tím của Hoàng Nguyên)Màu áo tím và nước sông xanh tạo thành một hiệu lực tương phản(effet contrastant) làm rung động tơ lòng của nhạc sĩ HoàngNguyên. Cho nên mỹ thuật cũng là cái thuật tìm những màu sắc đặtcạnh nhau. Các nghệ nhân ghép sành sứ (mosáque) làm lăng vuaKhải Ðịnh là những bậc thầy trong việc tìm đặt những màu sắccạnh nhau hài hòa và đẹp. Cách chọn lựa các màu đặt cạnh nhauthể hiện tình cảm của người nghệ sĩ, của các nghệ sĩ cùng có chungmột bản sắc văn hoá. Hoạ sĩ Phạm Ðăng Trí - cháu bà Từ Dũ PhạmThị Hằng, tốt nghiệp trường Mỹ thuật Ðông Dương, qua nghiêncứu Pháp lam ở Huế, ông đã tìm được cặp màu đẹp nhất của Huế.Ðó là cặp màu CHÀM VÀNG. Hai màu chàm - vàng là hai màunguyên ủy gốc của hai dân tộc Chăm-pa (Chàm) và Việt (Vàng).Cặp Chàm - Vàng cũng là màu dành cho các sư sãi của hàng trămngôi chùa Phật ở Nam sông Hương (Chàm cũng gọi là Lam) vàmàu vua chúa Nguyễn ở bờ bắc sông Hương (vàng). Phạm ÐăngTrí vừa là họa sĩ, vừa là nhà nghiên cứu mỹ thuật Huế nên trongtranh hiện đại của ông thể hiện màu sắc Huế rất rõ nét. Khi xemtriển lãm chung, người sành điệu chỉ cần xem cách sử dụng màusắc mà không cần xem tên tác giả họ cũng có thể tìm được đúngtranh của Phạm Ðăng Trí. Phạm Ðăng Trí là bậc thầy xử dụng màusắc Huế cho nên nhiều nhà nghiên cứu nghệ thuật xem Phạm ÐăngTrí là một trong những người đứng đầu giới họa sĩ Huế thế kỷ XX.Cái yếu tố Bắc Nam, Chàm Việt rõ nét nhất có thể tìm thấy dễdàng nhất trong ca nhạc truyền thống Huế. Trong bất cứ mộtchương trình ca Huế nào cũng thường bắt đầu bằng những làn điệuBắc vui tươi, mạnh mẽ như Cổ bản, Kim tiền, Xuân phong, Longhổ, Tứ đại cảnh, Hành vân ...rồi dần dần nhập vào các làn điệuNam da diết sâu lắng như Nam bình, Nam ai, hay Ai giang nam.Ðể chuyển mạch giữa hai làn điệu Bắc (hay Khách) vui tươi vàNam thường có những bài hơi Xuân như Nam xuân thoang thoảngkhông vui không buồn.Ca Huế là sản phẩm của giọng Huế. Các nhà nghiên cứu cho rằngcó 4 giọng hát chính: Giọng óc, giọng cổ, giọng ngực và giọngbụng. Tiếng Huế thuộc giọng cổ ở giữa. Qua nghiên cứu các điệuhò ở Huế, hồi trước Cách mạng Tháng 8/1945, một khám phá củanhạc sĩ Phạm Duy cho biết nhạc Huế thuộc âm giai ngũ cung ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dấu ấn Huế trong văn học nghệ thuật..Dấu ấn Huế trong văn họcnghệ thuật...Thứ ba, 04 Tháng 1 2011 09:48Dấu ấn Huế trong văn học nghệ thuậtvùng núi Ngự sông HươngCái mơ hồ bay bổng trong câu hò câu hát ở Huế xưa ẩn chứa mộtcái gì bí ẩn trong tâm hồn người dân xứ Huế. Cùng với con sôngHương và nét đẹp của người con gái Huế, cái bí ẩn của Huế tạocho Huế trở thành xứ thơ Việt Nam.Trước tiên xin đề cập đến kiến trúc. Kiến trúc Huế là kiến trúc chắtlọc những tinh túy của kiến trúc Ðại Việt và kiến trúc Chăm-pa. Bộmái với những đầu đao cong nặng nề mất cân đối với thân và đàicủa miền Bắc được vuốt thẳng, điều chỉnh cho bộ mái tỷ lệ vớithân và đài (của ngôi nhà). Kích thước của Ngọ Môn, Hiển LâmCác khớp với tỷ lệ vàng. Bộ mái của kiến trúc Huế trông nhỏnhưng vào bên trong thấy nhà rất rộng. Các nhà lại được nối vớinhau bằng vỏ cua (trùng hiềm điệp ốc) để có đủ diện tích cầndùng. Bộ mái với những đường nét thẳng liên tưởng đến các máitháp Chăm. Kiến trúc Huế không những tỷ lệ với chính nó mà cònphải hài hòa với địa hình, với phong cảnh chung quanh và với kíchthước của chính người Việt Nam tạo dựng ra kiến trúc. Ðó là mộtđặc điểm trái ngược với sự đồ sộ của kiến trúc Trung Hoa (ví dụkiến trúc Thập tam lăng). Mẫu mực của sự hài hòa này là kiến trúclăng Tự Ðức. Người ta thích đi tham quan lăng Tự Ðức nhiều lầnvì thấy những gì con người xây dựng ở ngôi lăng này như con voi,con ngựa và ông quan đều gần gũi với con người Á Đông. Bướcqua thế kỷ XXI, thế giới rất quan tâm đến kiến trúc phong cảnh.Bởi thế người ta rất bất ngờ khi tìm thấy từ thế kỷ XIX ở Huế đãcó kiến trúc phong cảnh khá hoàn chỉnh rồi. Cái yếu tố đó đã làmcho văn hóa Huế luôn luôn mới - như UNESCO đã từng ca ngợi.Nghệ thuật gần gũi với kiến trúc là mỹ thuật nói chung và hội hoạnói riêng. Trong thiên nhiên có 3 màu là đỏ vàng xanh, dùng bamàu đó con người hòa thêm được 4 màu là cam, lục, chàm, tímlàm thành 7 màu căn bản. Với bảy màu đó các nghệ sĩ đã tạo ramột rừng màu sắc mênh mông. Trong cái rừng màu sắc đó đượcchia thành hai loại màu: màu nóng và màu mát (ton chaud và tonfroid). Người xứ lạnh thì thích màu nóng cho ấm, người xứ nóngthích dùng lạnh cho mát. Người Huế ở vào cái chỗ bản lề của haivùng văn hóa Nam Bắc (Indo và Chine) nên họ không thể thíchmàu nóng hay màu mát mà phải chọn một màu hòa thành từ haimàu nóng và màu lạnh kia. Ðó là màu tím hòa từ màu đỏ (nóng) vàmàu xanh (mát). Màu tím Huế ra đời từ trong sâu thẳm của ý thứcngười Huế. Nhưng mà màu tím chưa tạo thành mỹ thuật. Cái thuậtlàm cho màu tím trở nên đẹp là màu tím đó phải khoát lên thânngười con gái Huế tha thước bên dòng sông Hương trong xanh.Một chiều lang thang bên dòng Hương Giang, tôi gặp một tà áotím... (Trích lời nhạc phẩm Tà áo tím của Hoàng Nguyên)Màu áo tím và nước sông xanh tạo thành một hiệu lực tương phản(effet contrastant) làm rung động tơ lòng của nhạc sĩ HoàngNguyên. Cho nên mỹ thuật cũng là cái thuật tìm những màu sắc đặtcạnh nhau. Các nghệ nhân ghép sành sứ (mosáque) làm lăng vuaKhải Ðịnh là những bậc thầy trong việc tìm đặt những màu sắccạnh nhau hài hòa và đẹp. Cách chọn lựa các màu đặt cạnh nhauthể hiện tình cảm của người nghệ sĩ, của các nghệ sĩ cùng có chungmột bản sắc văn hoá. Hoạ sĩ Phạm Ðăng Trí - cháu bà Từ Dũ PhạmThị Hằng, tốt nghiệp trường Mỹ thuật Ðông Dương, qua nghiêncứu Pháp lam ở Huế, ông đã tìm được cặp màu đẹp nhất của Huế.Ðó là cặp màu CHÀM VÀNG. Hai màu chàm - vàng là hai màunguyên ủy gốc của hai dân tộc Chăm-pa (Chàm) và Việt (Vàng).Cặp Chàm - Vàng cũng là màu dành cho các sư sãi của hàng trămngôi chùa Phật ở Nam sông Hương (Chàm cũng gọi là Lam) vàmàu vua chúa Nguyễn ở bờ bắc sông Hương (vàng). Phạm ÐăngTrí vừa là họa sĩ, vừa là nhà nghiên cứu mỹ thuật Huế nên trongtranh hiện đại của ông thể hiện màu sắc Huế rất rõ nét. Khi xemtriển lãm chung, người sành điệu chỉ cần xem cách sử dụng màusắc mà không cần xem tên tác giả họ cũng có thể tìm được đúngtranh của Phạm Ðăng Trí. Phạm Ðăng Trí là bậc thầy xử dụng màusắc Huế cho nên nhiều nhà nghiên cứu nghệ thuật xem Phạm ÐăngTrí là một trong những người đứng đầu giới họa sĩ Huế thế kỷ XX.Cái yếu tố Bắc Nam, Chàm Việt rõ nét nhất có thể tìm thấy dễdàng nhất trong ca nhạc truyền thống Huế. Trong bất cứ mộtchương trình ca Huế nào cũng thường bắt đầu bằng những làn điệuBắc vui tươi, mạnh mẽ như Cổ bản, Kim tiền, Xuân phong, Longhổ, Tứ đại cảnh, Hành vân ...rồi dần dần nhập vào các làn điệuNam da diết sâu lắng như Nam bình, Nam ai, hay Ai giang nam.Ðể chuyển mạch giữa hai làn điệu Bắc (hay Khách) vui tươi vàNam thường có những bài hơi Xuân như Nam xuân thoang thoảngkhông vui không buồn.Ca Huế là sản phẩm của giọng Huế. Các nhà nghiên cứu cho rằngcó 4 giọng hát chính: Giọng óc, giọng cổ, giọng ngực và giọngbụng. Tiếng Huế thuộc giọng cổ ở giữa. Qua nghiên cứu các điệuhò ở Huế, hồi trước Cách mạng Tháng 8/1945, một khám phá củanhạc sĩ Phạm Duy cho biết nhạc Huế thuộc âm giai ngũ cung ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lịch sử văn hóa văn hóa bốn phương địa danh địa lý Dấu ấn Huế trong văn học nghệ thuật..Tài liệu liên quan:
-
4 trang 218 0 0
-
Báo cáo Sự thành lập Công ty Đông Ấn Anh và những nỗ lực thâm nhập phương Đông trong thế kỷ XVII.
9 trang 104 0 0 -
4 trang 84 0 0
-
1 trang 71 0 0
-
8 trang 54 0 0
-
11 trang 51 0 0
-
26 trang 42 0 0
-
Hoàn cảnh ra đời và ảnh hưởng của phong trào văn hóa Phục Hưng
2 trang 36 0 0 -
7 trang 31 0 0
-
Sưu tầm truyện thơ của người Mường
6 trang 30 0 0