![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Dấu ấn tôn giáo Islam trong văn hóa chăm ở Ninh Thuận và Bình Thuận
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 223.36 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Dấu ấn tôn giáo Islam trong văn hóa chăm ở Ninh Thuận và Bình Thuận. Đây là một nguồn tài liệu gốc hữu ích giúp hình dung và nhận diện rõ hơn về quá trình hình thánh Islam giáo Bàni và Islam giáo chính thống của người Chăm ở Việt Nam ngày nay và hi vọng gợi mở hướng nghiên cứu mới,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dấu ấn tôn giáo Islam trong văn hóa chăm ở Ninh Thuận và Bình ThuậnNghiên cứu Tôn giáo. Số 1 – 201573TRƯƠNG VĂN MÓN (Sakaya)*DẤU ẤN TÔN GIÁO ISLAM TRONG VĂN HÓA CHĂMỞ NINH THUẬN VÀ BÌNH THUẬNTóm tắt: Thông qua văn bản Chăm còn lưu lại trong cộng đồng,kết hợp với những nguồn tài liệu khoa học khác, bài viết bướcđầu hệ thống lại những tư liệu có liên quan, mang dấu ấn vănhóa - tôn giáo Arab (Islam) trong nền văn hóa Chăm, đặc biệt làtrong cộng đồng Chăm Bani ở Ninh Thuận, Bình Thuận. Quađó, bài viết trình bày những yếu tố ngôn ngữ, kinh sách, Thượngđế, Nhà Tiên tri, thánh đường, lịch pháp… của người Islam giáocòn lưu lại trong một số văn bản của cộng đồng người Chăm ởNinh Thuận, Bình Thuận. Đây có thể xem là một nguồn tài liệugốc hữu ích giúp hình dung và nhận diện rõ hơn về quá trìnhhình thành Islam giáo Bàni và Islam giáo chính thống của ngườiChăm ở Việt Nam ngày nay, và hi vọng gợi mở hướng nghiêncứu mới.Từ khóa: Arab, dấu ấn, người Chăm, tôn giáo, văn hóa.1. Đặt vấn đềTrong quá trình hình thành và phát triển, người Chăm1 đã sáng tạomột nền văn hóa mang bản sắc riêng. Bên cạnh nền văn hóa bản địa đượchình thành trên cơ tầng văn hóa Đông Nam Á, người Chăm còn tiếp thunhiều yếu tố của các nền văn hóa khác như văn hóa Mã Lai, Ấn Độ vàArab để từ đó tạo ra một nền văn hóa Chăm phong phú, đa dạng thu hútnhiều nhà nghiên cứu.Trong những năm gần đây, mặc dù đã có rất nhiều công trình nghiêncứu về văn hóa Chăm, nhưng các tác giả chủ yếu nghiên cứu văn hóaChăm chịu ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ, còn văn hóa Chăm chịu ảnhhưởng của văn hóa Arab và Islam giáo thì chưa tác giả nào đề cập mộtcách có hệ thống mà chỉ thường trích dẫn lại những tài liệu cũ, ít đượckiểm chứng. Bởi vậy những tài liệu cũ, quan điểm cũ cứ bị lặp đi lặp lại*TS., Khoa Nhân học, Đại học KHXH & NV Tp. Hồ Chí Minh.Nghiên cứu Tôn giáo. Số 1 - 201574trong những nghiên cứu mới về người Chăm Islam giáo. Vì vậy, bài viếtnày, bước đầu sẽ hệ thống lại những tư liệu có liên quan, mang dấu ấnvăn hóa - tôn giáo Arab (Islam giáo) trong nền văn hóa Chăm, đặc biệt làtrong văn hóa của cộng đồng Chăm Bani ở Ninh Thuận, Bình Thuận nhưlà tài liệu gốc, gợi mở ban đầu cho những công trình nghiên cứu mới tiếptheo về người Chăm Bani cũng như Islam giáo ở Việt Nam hiện nay.2. Những dấu ấn văn hóa - tôn giáo Arab trong tài liệu Chăm ởNinh Thuận, Bình Thuận2.1. Kinh KoranKinh Koran của người Chăm Bani là bản chép tay trung thành từ KinhKoran của người Arab. Dựa vào chữ Arab người Chăm Bani sáng chế ramột kiểu chữ viết riêng của họ để chép Kinh gọi là Akhar Bani. Bên cạnhchữ Akhar Bani, họ còn dùng chữ Chăm truyền thống (Akhar Thrah) đểgiải thích nội dung Kinh.Hiện nay ngoài Kinh Koran, trong văn bản chép tay của người Chămvẫn còn ghi chép nhiều về những bậc thượng đế, đấng tiên tri, đức từ bi,sứ giả… của Islam giáo có nguồn gốc Arab như Po Kuk (Allahuh),Auluah (Allah), Mohamat/Mohamet (Muhammad), Po Ali (Ali) và PhuaTimah (Fatimah). Xin lưu ý, những danh từ chỉ thượng đế, đấng tiên tri,đức từ bi, sứ giả như Allahuh, Allah, Muhammad, Ali, Fatimah… chúngtôi viết theo Từ điển Bách khoa toàn thư về Islam giáo của ThomasPatrick Hughes (1993). Trong văn bản Chăm những danh từ trên đượcngười Chăm phiên âm lại thành: Po Alua huh, Po Auluah,Mohamat/Mohamet, Po Ali, Phua Timah… Trong bài viết này tùy ngữcảnh chúng tôi sẽ sử dụng những danh từ trên sao cho thích hợp. Vì cókhi phải trích dẫn y nguyên một số đoạn trong văn bản Chăm từ cácnguồn tài liệu khác nhau, nên khó có thể viết thống nhất được.2.2. Thượng đế và đấng tiên triTiểu sử của Po Alua huh (Đấng allahuh) và Auluah (Thượng đế Allah)Trong văn bản Chăm, tiểu sử của các đấng này được người Chăm tiếpnhận trong quá trình Islam giáo hóa và có cải biên một số chi tiết. Cốt lõinội dung của câu truyện huyền thoại trên cho biết Po Alua Huh, PoAuluah và Mohamat có vai trò quan trọng trong quá trình sáng thế vũ trụ.Ba vị ấy đã sáng lập ra một thế giới mới cho người Chăm - thế giới Islamgiáo (crang nagar), sáng tạo ra các thượng đế (dom po nabi), con ngườiTrương Văn Món (Sakaya). Dấu ấn tôn giáo Islam…75(adam) 2 và tạo ra thánh đường (sang magik) 3 , hòn đá thánh (bataukabah)4 , bục giảng kinh (minbar), tu sĩ như Imam, Katip, tạo ra ngàyđêm, tháng năm (harei balan, sakawi), nhạc lễ (hagar céng) và nghi lễ 5,trong đó có lễ Ramawan và hệ thống lễ Raja. Tuy nhiên, giữa Po AluaHuh, Po Auluah và Mohamat thì Po Auluah (Allah) được người Chămtôn sùng và chiếm vị trí độc tôn trong Islam giáo.Tiểu sử Muhammad (Mohamat)Theo truyền thuyết, người Islam giáo kể và ghi lại trong Kinh Koranchương thứ XCVI rằng: Người đầu tiên được Allah cho xuống trần thế làMuhammad. Nhiệm vụ đầu tiên của Muhammad là truyền bá thế giớiIslam giáo và Thượng đế Allah. Trong chương này, Kinh Koran còn viếtrằng Muhammad là chúa tể muôn loài là vị sáng tạo ra loài người và dạynhiều điều hay lẽ phải cho con người...Trong tài liệu Chăm, Muham ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dấu ấn tôn giáo Islam trong văn hóa chăm ở Ninh Thuận và Bình ThuậnNghiên cứu Tôn giáo. Số 1 – 201573TRƯƠNG VĂN MÓN (Sakaya)*DẤU ẤN TÔN GIÁO ISLAM TRONG VĂN HÓA CHĂMỞ NINH THUẬN VÀ BÌNH THUẬNTóm tắt: Thông qua văn bản Chăm còn lưu lại trong cộng đồng,kết hợp với những nguồn tài liệu khoa học khác, bài viết bướcđầu hệ thống lại những tư liệu có liên quan, mang dấu ấn vănhóa - tôn giáo Arab (Islam) trong nền văn hóa Chăm, đặc biệt làtrong cộng đồng Chăm Bani ở Ninh Thuận, Bình Thuận. Quađó, bài viết trình bày những yếu tố ngôn ngữ, kinh sách, Thượngđế, Nhà Tiên tri, thánh đường, lịch pháp… của người Islam giáocòn lưu lại trong một số văn bản của cộng đồng người Chăm ởNinh Thuận, Bình Thuận. Đây có thể xem là một nguồn tài liệugốc hữu ích giúp hình dung và nhận diện rõ hơn về quá trìnhhình thành Islam giáo Bàni và Islam giáo chính thống của ngườiChăm ở Việt Nam ngày nay, và hi vọng gợi mở hướng nghiêncứu mới.Từ khóa: Arab, dấu ấn, người Chăm, tôn giáo, văn hóa.1. Đặt vấn đềTrong quá trình hình thành và phát triển, người Chăm1 đã sáng tạomột nền văn hóa mang bản sắc riêng. Bên cạnh nền văn hóa bản địa đượchình thành trên cơ tầng văn hóa Đông Nam Á, người Chăm còn tiếp thunhiều yếu tố của các nền văn hóa khác như văn hóa Mã Lai, Ấn Độ vàArab để từ đó tạo ra một nền văn hóa Chăm phong phú, đa dạng thu hútnhiều nhà nghiên cứu.Trong những năm gần đây, mặc dù đã có rất nhiều công trình nghiêncứu về văn hóa Chăm, nhưng các tác giả chủ yếu nghiên cứu văn hóaChăm chịu ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ, còn văn hóa Chăm chịu ảnhhưởng của văn hóa Arab và Islam giáo thì chưa tác giả nào đề cập mộtcách có hệ thống mà chỉ thường trích dẫn lại những tài liệu cũ, ít đượckiểm chứng. Bởi vậy những tài liệu cũ, quan điểm cũ cứ bị lặp đi lặp lại*TS., Khoa Nhân học, Đại học KHXH & NV Tp. Hồ Chí Minh.Nghiên cứu Tôn giáo. Số 1 - 201574trong những nghiên cứu mới về người Chăm Islam giáo. Vì vậy, bài viếtnày, bước đầu sẽ hệ thống lại những tư liệu có liên quan, mang dấu ấnvăn hóa - tôn giáo Arab (Islam giáo) trong nền văn hóa Chăm, đặc biệt làtrong văn hóa của cộng đồng Chăm Bani ở Ninh Thuận, Bình Thuận nhưlà tài liệu gốc, gợi mở ban đầu cho những công trình nghiên cứu mới tiếptheo về người Chăm Bani cũng như Islam giáo ở Việt Nam hiện nay.2. Những dấu ấn văn hóa - tôn giáo Arab trong tài liệu Chăm ởNinh Thuận, Bình Thuận2.1. Kinh KoranKinh Koran của người Chăm Bani là bản chép tay trung thành từ KinhKoran của người Arab. Dựa vào chữ Arab người Chăm Bani sáng chế ramột kiểu chữ viết riêng của họ để chép Kinh gọi là Akhar Bani. Bên cạnhchữ Akhar Bani, họ còn dùng chữ Chăm truyền thống (Akhar Thrah) đểgiải thích nội dung Kinh.Hiện nay ngoài Kinh Koran, trong văn bản chép tay của người Chămvẫn còn ghi chép nhiều về những bậc thượng đế, đấng tiên tri, đức từ bi,sứ giả… của Islam giáo có nguồn gốc Arab như Po Kuk (Allahuh),Auluah (Allah), Mohamat/Mohamet (Muhammad), Po Ali (Ali) và PhuaTimah (Fatimah). Xin lưu ý, những danh từ chỉ thượng đế, đấng tiên tri,đức từ bi, sứ giả như Allahuh, Allah, Muhammad, Ali, Fatimah… chúngtôi viết theo Từ điển Bách khoa toàn thư về Islam giáo của ThomasPatrick Hughes (1993). Trong văn bản Chăm những danh từ trên đượcngười Chăm phiên âm lại thành: Po Alua huh, Po Auluah,Mohamat/Mohamet, Po Ali, Phua Timah… Trong bài viết này tùy ngữcảnh chúng tôi sẽ sử dụng những danh từ trên sao cho thích hợp. Vì cókhi phải trích dẫn y nguyên một số đoạn trong văn bản Chăm từ cácnguồn tài liệu khác nhau, nên khó có thể viết thống nhất được.2.2. Thượng đế và đấng tiên triTiểu sử của Po Alua huh (Đấng allahuh) và Auluah (Thượng đế Allah)Trong văn bản Chăm, tiểu sử của các đấng này được người Chăm tiếpnhận trong quá trình Islam giáo hóa và có cải biên một số chi tiết. Cốt lõinội dung của câu truyện huyền thoại trên cho biết Po Alua Huh, PoAuluah và Mohamat có vai trò quan trọng trong quá trình sáng thế vũ trụ.Ba vị ấy đã sáng lập ra một thế giới mới cho người Chăm - thế giới Islamgiáo (crang nagar), sáng tạo ra các thượng đế (dom po nabi), con ngườiTrương Văn Món (Sakaya). Dấu ấn tôn giáo Islam…75(adam) 2 và tạo ra thánh đường (sang magik) 3 , hòn đá thánh (bataukabah)4 , bục giảng kinh (minbar), tu sĩ như Imam, Katip, tạo ra ngàyđêm, tháng năm (harei balan, sakawi), nhạc lễ (hagar céng) và nghi lễ 5,trong đó có lễ Ramawan và hệ thống lễ Raja. Tuy nhiên, giữa Po AluaHuh, Po Auluah và Mohamat thì Po Auluah (Allah) được người Chămtôn sùng và chiếm vị trí độc tôn trong Islam giáo.Tiểu sử Muhammad (Mohamat)Theo truyền thuyết, người Islam giáo kể và ghi lại trong Kinh Koranchương thứ XCVI rằng: Người đầu tiên được Allah cho xuống trần thế làMuhammad. Nhiệm vụ đầu tiên của Muhammad là truyền bá thế giớiIslam giáo và Thượng đế Allah. Trong chương này, Kinh Koran còn viếtrằng Muhammad là chúa tể muôn loài là vị sáng tạo ra loài người và dạynhiều điều hay lẽ phải cho con người...Trong tài liệu Chăm, Muham ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu tôn giáo Dấu ấn tôn giáo Tôn giáo Islam Văn hóa chăm Tôn giáo ở Bình thuận Tôn Giáo ở Ninh ThuậnTài liệu liên quan:
-
Nghiên cứu lý luận tôn giáo của Viện nghiên cứu tôn giáo trong 30 năm qua (1991-2021)
16 trang 314 0 0 -
15 trang 265 0 0
-
Điểm tương đồng về tư tưởng giữa C. Mác và học thuyết Phật giáo
7 trang 222 0 0 -
Bước đầu tìm hiểu hoạt động giáo dục và đào tạo của Hội Nam Kỳ Nghiên cứu Phật họ (1931-1945)
23 trang 194 0 0 -
Tư tưởng phân tâm học Freud về nguồn gốc của tôn giáo
20 trang 146 0 0 -
Luật Pháp nhân tôn giáo của Nhật Bản và giá trị tham khảo đối với Việt Nam
15 trang 141 0 0 -
16 trang 129 0 0
-
Hoạt động y tế của tịnh độ Cư sĩ Phật hội Việt Nam qua mô hình phòng thuốc Nam phước thiện
20 trang 126 0 0 -
Khái quát về tín ngưỡng thờ thành hoàng ở Hải Phòng trước đổi mới (năm 1986)
26 trang 123 0 0 -
Một số đặc điểm của Giáo phận Thái Bình
17 trang 118 0 0