Danh mục

Dấu ấn văn hóa trong tập truyện vang bóng một thời của Nguyễn Tuân

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 578.46 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (12 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tập truyện Vang bóng một thời của Nguyễn Tuân được đánh giá là “gần tới sự toàn thiện toàn mỹ”. Một trong những phương diện nổi bật của tập truyện đó là những nét văn hóa độc đáo mà Nguyễn Tuân đã chăm chút miêu tả, thể hiện với tất cả thái độ trân trọng, ngậm ngùi, nuối tiếc. Bài viết lấy điểm tựa là các quan niệm về tính văn hóa, mã văn hóa để phân xuất từng phương diện đặc sắc được thể hiện trong truyện ngắn của Nguyễn Tuân.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dấu ấn văn hóa trong tập truyện vang bóng một thời của Nguyễn Tuân 25CHUYÊN MỤCVĂN HỌC - NGÔN NGỮ HỌC DẤU ẤN VĂN HÓA TRONG TẬP TRUYỆN VANG BÓNG MỘT THỜI CỦA NGUYỄN TUÂN PHẠM THỊ LƯƠNG*Tập truyện Vang bóng một thời của Nguyễn Tuân được đánh giá là “gần tới sựtoàn thiện toàn mỹ”. Một trong những phương diện nổi bật của tập truyện đó lànhững nét văn hóa độc đáo mà Nguyễn Tuân đã chăm chút miêu tả, thể hiện vớitất cả thái độ trân trọng, ngậm ngùi, nuối tiếc. Tìm hiểu tập truyện từ góc nhìnvăn hóa, chúng tôi hướng đến trả lời câu hỏi điều gì làm nên dấu ấn rất riêngcủa Vang bóng một thời. Đó phải chăng là ở vẻ đẹp ngôn từ, ở cảm thức nghệthuật hay còn ở vẻ đẹp tâm hồn, ở niềm trăn trở của chính nhà văn trước thờicuộc. Bài viết lấy điểm tựa là các quan niệm về tính văn hóa, mã văn hóa đểphân xuất từng phương diện đặc sắc được thể hiện trong truyện ngắn củaNguyễn Tuân.Từ khóa: văn hóa, mã văn hóa, truyện ngắn, Nho giáo, truyền thốngNhận bài ngày: 24/2/2020; đưa vào biên tập: 26/2/2021; phản biện: 4/3/2021; duyệtđăng: 4/4/20211. DẪN NHẬP văn hóa độc đáo được thể hiện. CùngTiếp cận văn học từ góc nhìn văn hóa với các hướng tiếp cận văn bản từ thiđang ngày càng thu hút được sự quan pháp học, ngôn ngữ học, phong cáchtâm của các nhà nghiên cứu. Hướng học, tự sự học... hướng tiếp cận từtiếp cận này giúp người đọc khai thác văn hóa học mở ra cho người nghiêncác vỉa tầng ý nghĩa của văn bản cứu những ý tưởng khám phá độcthông qua hình thức giải mã các ký đáo vào chiều sâu văn bản, cho thấyhiệu ngôn ngữ được mã hóa trong mỗi tác phẩm văn học mang dấu ấn,văn bản đó, từ đó khám phá các nét hồn cốt của cộng đồng, dân tộc, thời đại. Tất cả điều đó được khúc xạ qua thế giới quan, nhân sinh quan của nhà* Trường Đại học Bạc Liêu. văn. Nguyễn Tuân đã thể hiện đậm26 PHẠM THỊ LƢƠNG – DẤU ẤN VĂN HÓA TRONG TẬP TRUYỆN…nét dấu ấn văn hóa truyền thống cũ, dân tộc hoặc một quốc gia. Nó baolối sống cũ của một thời kỳ lịch sử gồm văn hóa vật chất, văn hóa thểnhiều biến thiên, dâu bể. Trong tập chế và văn hóa tâm lý”. Do văn hóa làtruyện Vang bóng một thời(1), Nguyễn “sản phẩm của sự sáng tạo lâu dài”Tuân xây dựng một hệ thống mã văn cho nên trong quá trình phát triển, conhóa bằng hình thức ngôn ngữ phong người luôn luôn có ý thức sáng tạo raphú, vừa mang nét cổ xưa, vừa tạo các giá trị vật chất và tinh thần, từngdấu ấn hiện đại. Ở tập truyện này, bước hoàn thiện nhân cách hướngngười đọc có thể nhận thấy dấu ấn đến con người lý tưởng của mỗi thờivăn hóa ứng xử, văn hóa nhân cách, đại, mỗi vùng miền, mỗi dân tộc, quốcvăn hóa sinh hoạt đời thường được gia. Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh (2011:thể hiện cuốn hút, tinh tế bằng một bút 458): “Văn hóa là sự tổng hợp củalực tài hoa. mọi phương thức sinh hoạt cùng với2. VĂN HÓA VÀ THUỘC TÍNH VĂN biểu hiện của nó mà loài người đã sảnHÓA TRONG TÁC PHẨM VĂN HỌC sinh ra nhằm thích ứng những nhu cầu đời sống và đòi hỏi của sự sinhVăn hóa là một phạm trù rất rộng, là tồn”.tất cả các giá trị vật chất và tinh thầnmà con người tạo ra để gắn kết chặt Mỗi tác phẩm văn chương hướng đếnchẽ với nhau vì vậy có nhiều quan miêu tả đối tượng trung tâm là conđiểm khác nhau về khái niệm văn hóa. người thì tác phẩm đó ít nhiều mangTheo Cristina De Rossi: “Văn hóa bao những nét đặc trưng về văn hóa củagồm tôn giáo, thức ăn, những gì dân tộc, đất nước nơi nhà văn đượcchúng ta mặc, cách chúng ta mặc, sinh ra, được tắm mình trong nền tảngngôn ngữ, hôn nhân, âm nhạc, những giá trị văn hóa đó. Lê Nguyên Cẩngì chúng ta tin là đúng hay sai, cách (2014: 11) cho rằng: “Tính văn hóa (lachúng ta ngồi vào bàn, cách chúng ta culturalité) của tác phẩm văn học làchào đón du khách, cách chúng ta cư tính chất đặc thù gắn liền với mỗi tácxử với những người thân yêu, và phẩm văn học. Nó cho thấy tác phẩmhàng triệu thứ khác” (dẫn theo Kim văn học không chỉ toát lên vẻ đẹpAnn Zimmermann, 2017). Với Jane ngôn từ mà còn là vẻ đẹp tâm hồnBinSun (2018) “Văn hóa là một hiện qua cách ứng xử và cách tiếp nhận,tượng xã hội và nó là sản phẩm của xử lý cuộc sống của một dân tộc haysự sáng tạo lâu dài. Đồng thời, nó một cộng đồng người nhất định. Nócũng là một hiện tượng lịch sử. Đó là không chỉ là quan niệm về con ngườisự tíc ...

Tài liệu được xem nhiều: