Dấu ấn Võ Văn Kiệt thời kỳ đổi mới: Phần 2
Số trang: 166
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.81 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung của cuốn sách "Dấu ấn Võ Văn Kiệt thời kỳ đổi mới" gồm có 3 phần chính như: Dấu ấn Võ Văn Kiệt trong lĩnh vực kinh tế; dấu ấn Võ Văn Kiệt trong lĩnh vực văn hóa - xã hội; dấu ấn Võ Văn Kiệt trong hoạt động ngoại giao. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung phần 2 dưới đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dấu ấn Võ Văn Kiệt thời kỳ đổi mới: Phần 2 BÁO CÁOVỀ HỘI NGHỊ PHÂN BỐ LAO ĐỘNG VÀ DÂN CƯ CÁC TỈNH NAM BỘ Số 248/Pg, ngày 15, 16 tháng 02 năm 1986 Kính gửi: Các anh trong Thường vụ Hội đồng Bộ trưởng Ngày 15 và 16/02/1986, tôi đã chủ trì cuộc họp về phân bố laođộng và dân cư các tỉnh Nam Bộ tại Mỹ Tho (Tiền Giang). Dự hội nghị này có các đồng chí Bộ trưởng Thủy lợi, Lâmnghiệp, Văn hóa; các đồng chí Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kế hoạchNhà nước, Ủy ban Khoa học - Kỹ thuật Nhà nước, Văn phòng Hộiđồng Bộ trưởng, các đồng chí Thứ trưởng Tài chính, Lao động,Nông nghiệp, Lương thực, Bí thư thứ nhất Trung ương ĐoànThanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Tổng cục Phó Tổng cục Caosu, đại diện Quân khu 9. Về phía địa phương, có các đồng chí chủtịch tỉnh Tiền Giang, Sông Bé, các đồng chí phó chủ tịch hoặc ủyviên thư ký các tỉnh: Đồng Nai, Tây Ninh, Long An, Cửu Long,Đồng Tháp, Bến Tre, An Giang, Kiên Giang, Minh Hải, Thànhphố Hồ Chí Minh và phó chủ tịch 3 tỉnh có dân đi: Hà Nam Ninh,Hải Hưng và Thái Bình. Ngoài ra, còn có đại diện một số huyệncó dân đến. Tại Hội nghị, Ủy ban Kế hoạch Nhà nước đã trình bày bản báocáo về kế hoạch phân bố lao động và dân cư 5 năm 1986 - 1990 vànăm 1986 các tỉnh Nam Bộ; Bộ Lao động đã trình bày dự thảo các 665 Dấu ấn Võ Văn Kiệt thời kỳ đổi mới chính sách liên quan đến sử dụng lao động và phân bố lao động ở Nam Bộ. Các đồng chí Bộ trưởng Thủy lợi, Lâm nghiệp, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh Tiền Giang, Sông Bé và đại diện một số ngành, địa phương đã phát biểu ý kiến về biện pháp thực hiện và nhiệm vụ, biện pháp của ngành mình để phục vụ cho kế hoạch phân bố lao động và dân cư; đặc biệt báo cáo của đồng chí Chủ tịch tỉnh Tiền Giang và đồng chí Phó Chủ tịch tỉnh Long An đã nêu được một số kinh nghiệm tốt về chỉ đạo thực hiện công tác này trong nội tỉnh. Về chính sách do Bộ Lao động soạn và trình bày tại hội nghị, chưa được cụ thể, còn phải làm tiếp để chính sách có tác dụng khuyến khích đẩy mạnh công tác phân bố lao động và dân cư. Các tỉnh đồng bằng sông Hồng: Hà Nam Ninh, Hải Hưng, Thái Bình có dân đi và một số tỉnh đồng bằng sông Cửu Long: Kiên Giang, Long An, Minh Hải còn phân vân, chưa được chuẩn bị nhận dân đến, do còn vướng mắc về vốn đầu tư, do cách làm trước đây có khuyết điểm... Về phân bố lao động trong nội tỉnh, nội huyện, các tỉnh Nam Bộ đã nhận thức rõ hơn, thấy sự cần thiết và một số nơi đã làm tốt, như Tiền Giang, Long An. Tôi đã chỉ đạo các ngành và địa phương tiếp tục xử lý các vấn đề để bảo đảm triển khai kế hoạch, như: 1. Bộ Lao động xúc tiến hoàn chỉnh văn bản về các chính sách để trình Thường vụ Hội đồng Bộ trưởng xét và ban hành. 2. Các địa phương nhận dân đến cùng các ngành xúc tiến việc quy hoạch địa bàn sẽ nhận dân. 3. Các tỉnh Minh Hải, Kiên Giang, Long An cùng các tỉnh Thái Bình, Hà Nam Ninh, Hải Hưng tiếp tục làm việc với nhau666 Phần II: Dấu ấn Võ Văn Kiệt trong lĩnh vực văn hóa - xã hộiđể xác định địa bàn, bàn kế hoạch và biện pháp để triển khaikế hoạch đưa dân và đón dân, tích cực chuẩn bị cho mùa khô1986 - 1987. Năm 1986, tỉnh Hải Hưng đưa ngay lao động vàođể khai hoang ngay 10.000 ha mà tỉnh Long An đã được chuẩnbị tương đối tốt. Trong năm 1986, các tỉnh Minh Hải, KiênGiang phải tăng thêm chỉ tiêu phân bố lao động trong nội tỉnhđể bù lại số dân đón từ các tỉnh miền Bắc vào, đồng thời cùngtỉnh liên quan chuẩn bị tích cực để mùa khô năm 1986 - 1987nhận được dân đến theo kế hoạch phân bố. 4. Tôi đã truyền đạt tinh thần của Thường trực Hội đồngBộ trưởng về việc tổ chức hội đồng phân bố lao động và dân cư ởTrung ương và các địa phương; hội nghị hoan nghênh và thấy cầnthiết phải có tổ chức mạnh, có hiệu lực mới bảo đảm thực hiệnđược công tác quan trọng này. Sau hội nghị này, tôi sẽ chỉ đạo các ngành, địa phương để tiếptục tổ chức hội nghị phân bố lao động và dân cư các tỉnh trung duvà miền núi phía Bắc (dự kiến họp vào giữa tháng 3/1986) gắnvới các tỉnh đồng bằng Bắc Bộ. KínhTài liệu lưu tại Trung tâm Lưu trữ quốc gia III,Phông Thủ tướng Võ Văn Kiệt, hồ sơ số 25. 667 THƯ GỬI ỦY BAN KẾ HOẠCH NHÀ NƯỚC VỀ VẤN ĐỀ PHÊ BÌNH, TỰ PHÊ BÌNH Ngày 04 tháng 6 năm 1986 Kính gửi: Các anh trong Ủy ban, Trong dịp tiến hành tự phê bình và phê bình hiện nay, tôi muốn đề nghị Ủy ban phân tích sâu sắc về tình hình công tác kế hoạch, trách nhiệm của Ủy ban Kế hoạch Nhà nước với tư cách là tổng tham mưu về kinh tế, để từ kinh n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dấu ấn Võ Văn Kiệt thời kỳ đổi mới: Phần 2 BÁO CÁOVỀ HỘI NGHỊ PHÂN BỐ LAO ĐỘNG VÀ DÂN CƯ CÁC TỈNH NAM BỘ Số 248/Pg, ngày 15, 16 tháng 02 năm 1986 Kính gửi: Các anh trong Thường vụ Hội đồng Bộ trưởng Ngày 15 và 16/02/1986, tôi đã chủ trì cuộc họp về phân bố laođộng và dân cư các tỉnh Nam Bộ tại Mỹ Tho (Tiền Giang). Dự hội nghị này có các đồng chí Bộ trưởng Thủy lợi, Lâmnghiệp, Văn hóa; các đồng chí Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kế hoạchNhà nước, Ủy ban Khoa học - Kỹ thuật Nhà nước, Văn phòng Hộiđồng Bộ trưởng, các đồng chí Thứ trưởng Tài chính, Lao động,Nông nghiệp, Lương thực, Bí thư thứ nhất Trung ương ĐoànThanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Tổng cục Phó Tổng cục Caosu, đại diện Quân khu 9. Về phía địa phương, có các đồng chí chủtịch tỉnh Tiền Giang, Sông Bé, các đồng chí phó chủ tịch hoặc ủyviên thư ký các tỉnh: Đồng Nai, Tây Ninh, Long An, Cửu Long,Đồng Tháp, Bến Tre, An Giang, Kiên Giang, Minh Hải, Thànhphố Hồ Chí Minh và phó chủ tịch 3 tỉnh có dân đi: Hà Nam Ninh,Hải Hưng và Thái Bình. Ngoài ra, còn có đại diện một số huyệncó dân đến. Tại Hội nghị, Ủy ban Kế hoạch Nhà nước đã trình bày bản báocáo về kế hoạch phân bố lao động và dân cư 5 năm 1986 - 1990 vànăm 1986 các tỉnh Nam Bộ; Bộ Lao động đã trình bày dự thảo các 665 Dấu ấn Võ Văn Kiệt thời kỳ đổi mới chính sách liên quan đến sử dụng lao động và phân bố lao động ở Nam Bộ. Các đồng chí Bộ trưởng Thủy lợi, Lâm nghiệp, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh Tiền Giang, Sông Bé và đại diện một số ngành, địa phương đã phát biểu ý kiến về biện pháp thực hiện và nhiệm vụ, biện pháp của ngành mình để phục vụ cho kế hoạch phân bố lao động và dân cư; đặc biệt báo cáo của đồng chí Chủ tịch tỉnh Tiền Giang và đồng chí Phó Chủ tịch tỉnh Long An đã nêu được một số kinh nghiệm tốt về chỉ đạo thực hiện công tác này trong nội tỉnh. Về chính sách do Bộ Lao động soạn và trình bày tại hội nghị, chưa được cụ thể, còn phải làm tiếp để chính sách có tác dụng khuyến khích đẩy mạnh công tác phân bố lao động và dân cư. Các tỉnh đồng bằng sông Hồng: Hà Nam Ninh, Hải Hưng, Thái Bình có dân đi và một số tỉnh đồng bằng sông Cửu Long: Kiên Giang, Long An, Minh Hải còn phân vân, chưa được chuẩn bị nhận dân đến, do còn vướng mắc về vốn đầu tư, do cách làm trước đây có khuyết điểm... Về phân bố lao động trong nội tỉnh, nội huyện, các tỉnh Nam Bộ đã nhận thức rõ hơn, thấy sự cần thiết và một số nơi đã làm tốt, như Tiền Giang, Long An. Tôi đã chỉ đạo các ngành và địa phương tiếp tục xử lý các vấn đề để bảo đảm triển khai kế hoạch, như: 1. Bộ Lao động xúc tiến hoàn chỉnh văn bản về các chính sách để trình Thường vụ Hội đồng Bộ trưởng xét và ban hành. 2. Các địa phương nhận dân đến cùng các ngành xúc tiến việc quy hoạch địa bàn sẽ nhận dân. 3. Các tỉnh Minh Hải, Kiên Giang, Long An cùng các tỉnh Thái Bình, Hà Nam Ninh, Hải Hưng tiếp tục làm việc với nhau666 Phần II: Dấu ấn Võ Văn Kiệt trong lĩnh vực văn hóa - xã hộiđể xác định địa bàn, bàn kế hoạch và biện pháp để triển khaikế hoạch đưa dân và đón dân, tích cực chuẩn bị cho mùa khô1986 - 1987. Năm 1986, tỉnh Hải Hưng đưa ngay lao động vàođể khai hoang ngay 10.000 ha mà tỉnh Long An đã được chuẩnbị tương đối tốt. Trong năm 1986, các tỉnh Minh Hải, KiênGiang phải tăng thêm chỉ tiêu phân bố lao động trong nội tỉnhđể bù lại số dân đón từ các tỉnh miền Bắc vào, đồng thời cùngtỉnh liên quan chuẩn bị tích cực để mùa khô năm 1986 - 1987nhận được dân đến theo kế hoạch phân bố. 4. Tôi đã truyền đạt tinh thần của Thường trực Hội đồngBộ trưởng về việc tổ chức hội đồng phân bố lao động và dân cư ởTrung ương và các địa phương; hội nghị hoan nghênh và thấy cầnthiết phải có tổ chức mạnh, có hiệu lực mới bảo đảm thực hiệnđược công tác quan trọng này. Sau hội nghị này, tôi sẽ chỉ đạo các ngành, địa phương để tiếptục tổ chức hội nghị phân bố lao động và dân cư các tỉnh trung duvà miền núi phía Bắc (dự kiến họp vào giữa tháng 3/1986) gắnvới các tỉnh đồng bằng Bắc Bộ. KínhTài liệu lưu tại Trung tâm Lưu trữ quốc gia III,Phông Thủ tướng Võ Văn Kiệt, hồ sơ số 25. 667 THƯ GỬI ỦY BAN KẾ HOẠCH NHÀ NƯỚC VỀ VẤN ĐỀ PHÊ BÌNH, TỰ PHÊ BÌNH Ngày 04 tháng 6 năm 1986 Kính gửi: Các anh trong Ủy ban, Trong dịp tiến hành tự phê bình và phê bình hiện nay, tôi muốn đề nghị Ủy ban phân tích sâu sắc về tình hình công tác kế hoạch, trách nhiệm của Ủy ban Kế hoạch Nhà nước với tư cách là tổng tham mưu về kinh tế, để từ kinh n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dấu ấn Võ Văn Kiệt thời kỳ đổi mới Võ Văn Kiệt Chính sách tiền lương Quản lý nhà nước về báo chí Di tích lịch sử văn hóaGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Đồng Tháp lớp 1
36 trang 459 0 0 -
Lịch sử văn minh thế giới: Thành tựu văn minh Ả Rập
27 trang 92 1 0 -
Luận văn Thực trạng vấn đề vi phạm đạo đức nhà báo trên báo mạng điện tử hiện nay
121 trang 71 0 0 -
110 trang 71 0 0
-
Qui định về công tác phí trong và ngoài nước
16 trang 51 0 0 -
Phát triển du lịch bền vững quần thể danh thắng Tràng An tỉnh Ninh Bình
13 trang 44 0 0 -
Bài giảng Tài nguyên du lịch - Chương 3: Tài nguyên du lịch văn hóa
13 trang 41 0 0 -
Phát triển du lịch tâm linh ở Ba Vì, Hà Nội
12 trang 39 0 0 -
Giáo trình Địa lý du lịch: Phần 2 - Trần Đức Thanh
224 trang 38 0 0 -
Giáo trình Hoạch định chính sách tiền lương (Dùng cho cao học): Phần 2
92 trang 32 0 0