Đau dây thần kinh sinh baI
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 95.99 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đau dây thần kinh số V vô căn là tên khác của bệnh, - thường gặp ở người trên 50 tuổi (nữ nhiều hơn nam) với biểu hiện là những cơn đau đột ngột và dữ dội ở vùng mặt. - Bệnh ít nguy hiểm nhưng rất dễ chẩn đoán nhầm với các vấn đề răng miệng, nhiều người bị nhổ nhầm cả hàm răng mà cơn đau vẫn không chấm dứt. 2. Giải phẫu + Dây V là một trong 12 dây TK sọ não; ngoài vai trò vận động các cơ nhai, nó còn có nhiệm vụ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đau dây thần kinh sinh baI Đau dây thần kinh sinh baI.Tổng quan1. Đặc điểm- Đau dây thần kinh số V vô căn là tên khác của bệnh,- thường gặp ở người trên 50 tuổi (nữ nhiều hơn nam) với biểu hiện là nhữngcơn đau đột ngột và dữ dội ở vùng mặt.- Bệnh ít nguy hiểm nhưng rất dễ chẩn đoán nhầm với các vấn đề răngmiệng, nhiều người bị nhổ nhầm cả hàm răng mà cơn đau vẫn không chấmdứt.2. Giải phẫu+ Dây V là một trong 12 dây TK sọ não; ngoài vai trò vận động các cơ nhai,nó còn có nhiệm vụ cảm giác.+ Dây V chia 3 nhánh là dây mắt (V1), dây hàm trên (V2) và dây hàm dưới(V3).- Nhánh 1: Phụ trách cảm giác ở đỉnh, trán, phía trên hốc mắt và mũi, giácmạc mắt.- Nhánh 2: Phụ trách cảm giác phía dưới hốc mắt, môi trên, hàm trên.- Nhánh 3: Phụ trách phần từ sau thái dương đến hàm dưới, môi dưới.3. Nguyên nhân+ Cho đến nay khoa học chưa xác định được nguyên nhân rõ ràng gây đaudây thần kinh số V.+ Một số nghiên cứu cho thấy các yếu tố liên quan là:- sang chấn mạn tính do tai nạn hay phẫu thuật làm tổn hại dây thần kinh V;đoạn bắt đầu đi ra khỏi sọ cho đến tận cùng ở da mặt bị mất lớp vỏ bảo vệ vàdẫn truyền myelin;- do bệnh hệ thống như Lupus ban đỏ, xơ hóa hệ thống;- bệnh Zona, khi có kích thích chạm vào thì đau tăng lên nhưng đau sẽ giảmvà hết khi hết triệu chứng bệnh Zona;- nhiễm khuẩn giang mai; bệnh tiểu đường làm tổn thương các mạch máunuôi dưỡng dây V làm rối loạn dẫn truyền; có sự thay đổi hóa sinh ở ngaytrong dây thần kinh;- stress đột ngột gây lo lắng quá mức trên cơ địa có tổn thương thần kinh;- có mạch máu bất thường, khối u đè lên dây thần kinh; chụp cộng hưởng từchất lượng cao, thấy có u lành ở trong não, hoặc có bệnh mảng xơ rải rác domột mạch máu nhỏ chèn ép vào vùng rễ của dây thần kinh số V tại thânnão...II.Triệu chứng1.Tính chất đau- cơn đau xuất hiện sau một kích thích như chạm nhẹ hay các rung độngnhư: rửa mặt, đánh răng, cạo râu, nói chuyện, ăn uống, gãi, gió thổi...- sẽ tạo ra cơn đau bùng nổ điển hình: đau dữ dội, đau như điện giật, như daođâm có thể kéo dài vài giây đến vài phút;- đau bắt đầu từ một hay nhiều nhánh của dây V, kèm theo giật cơ.- đau thường bắt đầu ở nhánh dây hàm trên hoặc nhánh dây hàm dưới;. ở dây hàm trên, đau lan dọc theo xương gò má, mũi, môi trên và các răngtrên;. ở dây hàm dưới, đau lan theo phần dưới của xương gò má, môi dưới vàxương hàm dưới.2.Cơn đau- Theo một thống kê, 97% các trường hợp chỉ đau nửa mặt; có khi đau tớimức gần như không thể chịu đựng được.- Giữa các cơn đau thường là những khoảng thời gian hoàn toàn bình thườnghay chỉ có cảm giác đau nhẹ,- do đó nhiều bệnh nhân ngại ăn uống vì đau dẫn đến sụt cân và mất nướcthậm chí suy dinh dưỡng.-- Đôi khi có dạng đau không điển hình: đau ê ẩm nặng nề, thỉnh thoảng lạicó cơn đau chói.3.Vùng nhạy kích thích:- Một số vùng da, niêm mạc ở mặt bệnh nhân rất nhạy cảm (thường là ở lợi,môi, cằm), chỉ cần kích thích rất nhẹ vào đó là cơn đau xuất hiện, được gọilà vùng bùng nổ.- Đây là một dấu hiệu quan trọng để chẩn đoán phân biệt đau dây thần kinh 5với các chứng bệnh khác.|III.Điều trị1.Cần khám kỹ những người có các triệu chứng trên về tai mũi họng, rănghàm mặt và mắt, để loại trừ các chứng bệnh khác như đau mặt do có vấn đềvề mạch máu, viêm nhiễm ở răng, đau dây thần kinh số 9... và nhất là chứngđau dây thần kinh 5 thứ phát (do có các hối u ở hầu họng, ở não).2.Phương pháp nội khoa+ Chủ yếu là dùng các thuốc chống động kinh.- Đầu tiên, bệnh nhân được dùng carbamazepin;- nếu không đỡ có thể phối hợp với rivotril hoặc liorésal, dihydan.+ Các thuốc này có nhiều tác dụng phụ nên muốn dùng phải có chỉ định vàtheo dõi của bác sĩ chuyên khoa thần kinh.3.Phương pháp ngoại khoa+ Bệnh nhân chỉ được điều trị ngoại khoa khi việc điều trị bằng thuốc khôngmang lại hiệu quả.+ Các pp hay được áp dụng là- tiêm cồn vào nhánh của dây 5,- nhiệt đông hoặc chiếu xạ hạch Gasser,- cắt chọn lọc dây thần kinh sau hạch Gasser,4.Phương pháp kháca.Dùng tần số bức xạ xuyên qua da cắt bỏ hạch:- Sử dụng một kim đặc biệt, đâm xuyên qua mặt để tới được hạch của dây Vnằm sâu trong khối các xương sọ - mặt, rồi phóng bức xạ tần số cao qua đầukim, bức xạ này sinh nhiệt để hủy diệt một cách chọn lọc các rễ con của dâyV trước khi nó nhập vào trong hạch của dây V ở trong khe gọi là kheMeckel.- Nhược điểm của phương pháp này là bệnh nhân tuy hết đau nhưng lại bị têở mặt, và bác sĩ cũng không có khả năng điều chỉnh chính xác mức độ gâyhủy diệt rễ dây V;- có khoảng 20% bệnh nhân bị cảm giác tê và thêm cảm giác nóng bỏng hayrần rần như kiến bò; khoảng 0,3% bệnh nhân bị cảm giác nóng bỏng, đaukhông chịu được, đau nặng hơn trước khi làm thủ thuật;- Đôi khi mất cảm giác nhánh 1 của dây V và mất luôn cảm giác ở giác mạc,gây loét giác mạc, rối loạn thị lực.b.Dùng hóa chất tiêu hủy dây thần kinh:- Dùng kim xuyên qua da mặt bơm glycerol tiêu hủy dây thần kinh, cần gâymê để vô cảm;- biế ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đau dây thần kinh sinh baI Đau dây thần kinh sinh baI.Tổng quan1. Đặc điểm- Đau dây thần kinh số V vô căn là tên khác của bệnh,- thường gặp ở người trên 50 tuổi (nữ nhiều hơn nam) với biểu hiện là nhữngcơn đau đột ngột và dữ dội ở vùng mặt.- Bệnh ít nguy hiểm nhưng rất dễ chẩn đoán nhầm với các vấn đề răngmiệng, nhiều người bị nhổ nhầm cả hàm răng mà cơn đau vẫn không chấmdứt.2. Giải phẫu+ Dây V là một trong 12 dây TK sọ não; ngoài vai trò vận động các cơ nhai,nó còn có nhiệm vụ cảm giác.+ Dây V chia 3 nhánh là dây mắt (V1), dây hàm trên (V2) và dây hàm dưới(V3).- Nhánh 1: Phụ trách cảm giác ở đỉnh, trán, phía trên hốc mắt và mũi, giácmạc mắt.- Nhánh 2: Phụ trách cảm giác phía dưới hốc mắt, môi trên, hàm trên.- Nhánh 3: Phụ trách phần từ sau thái dương đến hàm dưới, môi dưới.3. Nguyên nhân+ Cho đến nay khoa học chưa xác định được nguyên nhân rõ ràng gây đaudây thần kinh số V.+ Một số nghiên cứu cho thấy các yếu tố liên quan là:- sang chấn mạn tính do tai nạn hay phẫu thuật làm tổn hại dây thần kinh V;đoạn bắt đầu đi ra khỏi sọ cho đến tận cùng ở da mặt bị mất lớp vỏ bảo vệ vàdẫn truyền myelin;- do bệnh hệ thống như Lupus ban đỏ, xơ hóa hệ thống;- bệnh Zona, khi có kích thích chạm vào thì đau tăng lên nhưng đau sẽ giảmvà hết khi hết triệu chứng bệnh Zona;- nhiễm khuẩn giang mai; bệnh tiểu đường làm tổn thương các mạch máunuôi dưỡng dây V làm rối loạn dẫn truyền; có sự thay đổi hóa sinh ở ngaytrong dây thần kinh;- stress đột ngột gây lo lắng quá mức trên cơ địa có tổn thương thần kinh;- có mạch máu bất thường, khối u đè lên dây thần kinh; chụp cộng hưởng từchất lượng cao, thấy có u lành ở trong não, hoặc có bệnh mảng xơ rải rác domột mạch máu nhỏ chèn ép vào vùng rễ của dây thần kinh số V tại thânnão...II.Triệu chứng1.Tính chất đau- cơn đau xuất hiện sau một kích thích như chạm nhẹ hay các rung độngnhư: rửa mặt, đánh răng, cạo râu, nói chuyện, ăn uống, gãi, gió thổi...- sẽ tạo ra cơn đau bùng nổ điển hình: đau dữ dội, đau như điện giật, như daođâm có thể kéo dài vài giây đến vài phút;- đau bắt đầu từ một hay nhiều nhánh của dây V, kèm theo giật cơ.- đau thường bắt đầu ở nhánh dây hàm trên hoặc nhánh dây hàm dưới;. ở dây hàm trên, đau lan dọc theo xương gò má, mũi, môi trên và các răngtrên;. ở dây hàm dưới, đau lan theo phần dưới của xương gò má, môi dưới vàxương hàm dưới.2.Cơn đau- Theo một thống kê, 97% các trường hợp chỉ đau nửa mặt; có khi đau tớimức gần như không thể chịu đựng được.- Giữa các cơn đau thường là những khoảng thời gian hoàn toàn bình thườnghay chỉ có cảm giác đau nhẹ,- do đó nhiều bệnh nhân ngại ăn uống vì đau dẫn đến sụt cân và mất nướcthậm chí suy dinh dưỡng.-- Đôi khi có dạng đau không điển hình: đau ê ẩm nặng nề, thỉnh thoảng lạicó cơn đau chói.3.Vùng nhạy kích thích:- Một số vùng da, niêm mạc ở mặt bệnh nhân rất nhạy cảm (thường là ở lợi,môi, cằm), chỉ cần kích thích rất nhẹ vào đó là cơn đau xuất hiện, được gọilà vùng bùng nổ.- Đây là một dấu hiệu quan trọng để chẩn đoán phân biệt đau dây thần kinh 5với các chứng bệnh khác.|III.Điều trị1.Cần khám kỹ những người có các triệu chứng trên về tai mũi họng, rănghàm mặt và mắt, để loại trừ các chứng bệnh khác như đau mặt do có vấn đềvề mạch máu, viêm nhiễm ở răng, đau dây thần kinh số 9... và nhất là chứngđau dây thần kinh 5 thứ phát (do có các hối u ở hầu họng, ở não).2.Phương pháp nội khoa+ Chủ yếu là dùng các thuốc chống động kinh.- Đầu tiên, bệnh nhân được dùng carbamazepin;- nếu không đỡ có thể phối hợp với rivotril hoặc liorésal, dihydan.+ Các thuốc này có nhiều tác dụng phụ nên muốn dùng phải có chỉ định vàtheo dõi của bác sĩ chuyên khoa thần kinh.3.Phương pháp ngoại khoa+ Bệnh nhân chỉ được điều trị ngoại khoa khi việc điều trị bằng thuốc khôngmang lại hiệu quả.+ Các pp hay được áp dụng là- tiêm cồn vào nhánh của dây 5,- nhiệt đông hoặc chiếu xạ hạch Gasser,- cắt chọn lọc dây thần kinh sau hạch Gasser,4.Phương pháp kháca.Dùng tần số bức xạ xuyên qua da cắt bỏ hạch:- Sử dụng một kim đặc biệt, đâm xuyên qua mặt để tới được hạch của dây Vnằm sâu trong khối các xương sọ - mặt, rồi phóng bức xạ tần số cao qua đầukim, bức xạ này sinh nhiệt để hủy diệt một cách chọn lọc các rễ con của dâyV trước khi nó nhập vào trong hạch của dây V ở trong khe gọi là kheMeckel.- Nhược điểm của phương pháp này là bệnh nhân tuy hết đau nhưng lại bị têở mặt, và bác sĩ cũng không có khả năng điều chỉnh chính xác mức độ gâyhủy diệt rễ dây V;- có khoảng 20% bệnh nhân bị cảm giác tê và thêm cảm giác nóng bỏng hayrần rần như kiến bò; khoảng 0,3% bệnh nhân bị cảm giác nóng bỏng, đaukhông chịu được, đau nặng hơn trước khi làm thủ thuật;- Đôi khi mất cảm giác nhánh 1 của dây V và mất luôn cảm giác ở giác mạc,gây loét giác mạc, rối loạn thị lực.b.Dùng hóa chất tiêu hủy dây thần kinh:- Dùng kim xuyên qua da mặt bơm glycerol tiêu hủy dây thần kinh, cần gâymê để vô cảm;- biế ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y học lâm sàng tài liệu lâm sàng chuẩn đoán lâm sàng bệnh lâm sàng giáo dục y khoaGợi ý tài liệu liên quan:
-
8 trang 62 0 0
-
Bài giảng Đau bụng cấp - Vương Thừa Đức
33 trang 51 1 0 -
4 trang 49 0 0
-
6 trang 44 0 0
-
Đánh giá hiệu quả thực hiện ERAS trong phẫu thuật ung thư đại trực tràng
7 trang 42 0 0 -
Khảo sát suy giảm hoạt động chức năng cơ bản ở bệnh nhân cao tuổi có bệnh động mạch vành
8 trang 39 0 0 -
6 trang 36 0 0
-
Tiểu luận: Báo cáo về bệnh dịch tễ học và các đặc điểm lâm sàng
38 trang 33 0 0 -
39 trang 32 0 0
-
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và căn nguyên vi sinh ở người cao tuổi viêm phổi nặng
9 trang 31 0 0