ĐẦU GỐI ĐAU
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 93.87 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu đầu gối đau, y tế - sức khoẻ, y dược phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐẦU GỐI ĐAU ĐẦU GỐI ĐAUĐại cươngĐầu gối đau là tên gọi chung các chứng đau ở các tổ chức mềm ở đầu gối, gân cơ,dây chằng, đệm mỡ, sụn ở quanh đầu gối.Trên lâm sàng thường thấy tổn thương ở 2 bên dây chằng phụ, dây chằng hình chữthập và đệm mỡ (bao hoạt dịch) dưới xương đầu gối.Nguyên nhânThường do khớp gối vận động quá mức hoặc bị ngoại thương, lao nhọc gây ra.Triệu chứngVùng gối sưng to, đau nhức, khó vận động, ấn vào thấy đau.- Nếu tổn thương dây chằng 2 bên thì ấn đau ơ? mấu trong và ngoài xương đùi.- Nếu tổn thương dây chằng hình chữ thập thì tuy có sưng to nhưng vì điểm tổnthương ơ? hơi sâu nên ấn không thấy đau.- Nếu đệm mỡ (màng bao hoạt dịch) dưới xương đầu gối bị tổn thương thì thườnglâu kho?i, ấn vào 2 bên gân dưới đầu gối thường chỉ đau ê ẩm, chứ không sưng to.Điều trị1- Châm Cứu Học Thượng Hải: Thư cân, hoạt lạc.Thường dùng Nội Tất Nhãn + Ngoại Tất Nhãn (Độc T) + U?y Trung (Bq.40) và AThị Huyệt.* Tổn thương dây chằng phụ: lấy A Thị Huyệt làm chính.* Tổn thương đệm mỡ dưới đầu gối và dây chằng chữ thập thì dùng Nội Tất Nhãn+ Ngoại Tất Nhãn và U?y Trung (Bq.40).Kích thích vừa. Mỗi ngày hoặc cách ngày châm 1 lần. 10 lần là 1 liệu trình.2- Hiệp Khê (Đ.43) + Dương Quan (Đ.33).Hoặc Gia?i Khê (Vi.41) + Khâu Khư (Đ.40) + Thái Bạch (Ty.3) (Thiên KimPhương).3- Độc T (Vi.35) + Tất Quan (C.7) + (Túc) Tam Lý (Vi.36) + D ương Lăng Tuyền(Đ.34) .Hoặc Độc T (Vi.35) + Tỳ Quan + Dương Lăng Tuyền (Đ.34) (mặt tê, mất ca?mgiác).Hoặc Khúc Tuyền (C.8) + Tất Quan (C.7) (mặt trong đau) (T ư Sinh Kinh).4- Tam Lý (Vi.36) + Huyền Chung (Đ.39) + Nhị Lăng (Dương + Âm Lăng Tuyền)+ Tam Âm Giao (Ty.6) + Thái Xung (C.3) (Châm Cứu Đại Toàn).5- Tất Quan (C.7) + U?y Trung (Bq.40) + Túc Tam Lý (Vi.36) + Âm Thị (Vi.33)(Châm Cứu Đại Thành).6- Dưỡng Lão (Ttr.6) + Hoàn Khiêu (Đ.30) + Dương Lăng Tuyền (Đ.34) + CônLôn (Bq.60) (Châm Cứu Đại Thành).7- Lương Khâu (Vi.34) + Độc T (Vi.35) + Dương Lăng Tuyền (Đ.34) + DươngQuan (Đ.33) + Âm Lăng Tuyền (Ty.9) (Trung Quốc Châm Cứu Học Khái Yếu).8- Lương Khâu (Vi.34) + Quan Cốt + Dương Lăng Tuyền (Đ.34) + Tam Âm Giao(Ty.6) (Trung Hoa Châm Cứu Học).9- Nhóm 1: Âm Giao (Nh.7) + Túc Tam Lý (Vi.36) + Âm Lăng Tuy ền (Ty.9) +Tam Âm Giao (Ty.6) + Huyết Ha?i (Ty.10) + Lương Khâu (Vi.34).Nhóm 2: Huyết Ha?i (Ty.10) + Lương Khâu (Vi.34) + Túc Tam Lý (Vi.36) + ÂmLăng Tuyền (Ty.9).Nhóm 3: Tất Dương Quan (Đ.33) + Lương Khâu (Vi.34) + Độc T (Vi.35) + HuyếtHa?i (Ty.10) + Túc Tam Lý (Vi.36) (Châm Cứu Trị Liệu Học).10- Âm Cốc (Th.10) + Khúc Tuyền (C.8) + Quan Thố. Hoặc Lương Khâu (Vi.34)+ Tất Dương Quan (Đ.33) + Dương Lăng Tuyền (Đ.34) + Tất Quan (C.7) + LýNgoại + Hạc Đỉnh + Hậu Dương Quan (Châm Cứu Học HongKong).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐẦU GỐI ĐAU ĐẦU GỐI ĐAUĐại cươngĐầu gối đau là tên gọi chung các chứng đau ở các tổ chức mềm ở đầu gối, gân cơ,dây chằng, đệm mỡ, sụn ở quanh đầu gối.Trên lâm sàng thường thấy tổn thương ở 2 bên dây chằng phụ, dây chằng hình chữthập và đệm mỡ (bao hoạt dịch) dưới xương đầu gối.Nguyên nhânThường do khớp gối vận động quá mức hoặc bị ngoại thương, lao nhọc gây ra.Triệu chứngVùng gối sưng to, đau nhức, khó vận động, ấn vào thấy đau.- Nếu tổn thương dây chằng 2 bên thì ấn đau ơ? mấu trong và ngoài xương đùi.- Nếu tổn thương dây chằng hình chữ thập thì tuy có sưng to nhưng vì điểm tổnthương ơ? hơi sâu nên ấn không thấy đau.- Nếu đệm mỡ (màng bao hoạt dịch) dưới xương đầu gối bị tổn thương thì thườnglâu kho?i, ấn vào 2 bên gân dưới đầu gối thường chỉ đau ê ẩm, chứ không sưng to.Điều trị1- Châm Cứu Học Thượng Hải: Thư cân, hoạt lạc.Thường dùng Nội Tất Nhãn + Ngoại Tất Nhãn (Độc T) + U?y Trung (Bq.40) và AThị Huyệt.* Tổn thương dây chằng phụ: lấy A Thị Huyệt làm chính.* Tổn thương đệm mỡ dưới đầu gối và dây chằng chữ thập thì dùng Nội Tất Nhãn+ Ngoại Tất Nhãn và U?y Trung (Bq.40).Kích thích vừa. Mỗi ngày hoặc cách ngày châm 1 lần. 10 lần là 1 liệu trình.2- Hiệp Khê (Đ.43) + Dương Quan (Đ.33).Hoặc Gia?i Khê (Vi.41) + Khâu Khư (Đ.40) + Thái Bạch (Ty.3) (Thiên KimPhương).3- Độc T (Vi.35) + Tất Quan (C.7) + (Túc) Tam Lý (Vi.36) + D ương Lăng Tuyền(Đ.34) .Hoặc Độc T (Vi.35) + Tỳ Quan + Dương Lăng Tuyền (Đ.34) (mặt tê, mất ca?mgiác).Hoặc Khúc Tuyền (C.8) + Tất Quan (C.7) (mặt trong đau) (T ư Sinh Kinh).4- Tam Lý (Vi.36) + Huyền Chung (Đ.39) + Nhị Lăng (Dương + Âm Lăng Tuyền)+ Tam Âm Giao (Ty.6) + Thái Xung (C.3) (Châm Cứu Đại Toàn).5- Tất Quan (C.7) + U?y Trung (Bq.40) + Túc Tam Lý (Vi.36) + Âm Thị (Vi.33)(Châm Cứu Đại Thành).6- Dưỡng Lão (Ttr.6) + Hoàn Khiêu (Đ.30) + Dương Lăng Tuyền (Đ.34) + CônLôn (Bq.60) (Châm Cứu Đại Thành).7- Lương Khâu (Vi.34) + Độc T (Vi.35) + Dương Lăng Tuyền (Đ.34) + DươngQuan (Đ.33) + Âm Lăng Tuyền (Ty.9) (Trung Quốc Châm Cứu Học Khái Yếu).8- Lương Khâu (Vi.34) + Quan Cốt + Dương Lăng Tuyền (Đ.34) + Tam Âm Giao(Ty.6) (Trung Hoa Châm Cứu Học).9- Nhóm 1: Âm Giao (Nh.7) + Túc Tam Lý (Vi.36) + Âm Lăng Tuy ền (Ty.9) +Tam Âm Giao (Ty.6) + Huyết Ha?i (Ty.10) + Lương Khâu (Vi.34).Nhóm 2: Huyết Ha?i (Ty.10) + Lương Khâu (Vi.34) + Túc Tam Lý (Vi.36) + ÂmLăng Tuyền (Ty.9).Nhóm 3: Tất Dương Quan (Đ.33) + Lương Khâu (Vi.34) + Độc T (Vi.35) + HuyếtHa?i (Ty.10) + Túc Tam Lý (Vi.36) (Châm Cứu Trị Liệu Học).10- Âm Cốc (Th.10) + Khúc Tuyền (C.8) + Quan Thố. Hoặc Lương Khâu (Vi.34)+ Tất Dương Quan (Đ.33) + Dương Lăng Tuyền (Đ.34) + Tất Quan (C.7) + LýNgoại + Hạc Đỉnh + Hậu Dương Quan (Châm Cứu Học HongKong).
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y học cổ truyền tài liệu y học cổ truyền lý thuyết y học cổ truyền chữa bệnh bằng y học cổ truyền bài giảng y học cổ truyềnGợi ý tài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 255 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 223 0 0 -
120 trang 165 0 0
-
6 trang 159 0 0
-
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 159 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 143 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 143 5 0 -
97 trang 122 0 0
-
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 115 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 115 0 0