Danh mục

Dấu Hiệu Báo Động trong chẩn đoán học (Phần 2)

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 182.63 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Dấu Hiệu Báo Động trong chẩn đoán học (Phần 2)3.- Vết BanTÍNH CHẤTVẾT BANVẾT MUỖI ĐỐTMàu sắcĐỏ hoặc hồngHồngKích thướcNhỏ, không có lan tỏaTo và có tác dụng lanSức ấnẤn mạnh vào không giảm màuẤn mạnh vào có màu trắng, lợt hơnÝ nghĩa : Khi có vết Ban xuất hiện thì đó là dấu hiệu sắp phát bệnh. Thí dụ : vùng phổi ở mặt (ở giữa má), tự nhiên có vết Ban xuất hiện, có nghĩa là phổi người người đó sẽ gặp trục trặc và sẽ xuất hiện trong vài ngày tới (có thể là ho, tức ngực,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dấu Hiệu Báo Động trong chẩn đoán học (Phần 2) Dấu Hiệu Báo Động trong chẩn đoán học (Phần 2) 3.- Vết Ban TÍNH VẾT BAN VẾT MUỖI ĐỐTCHẤT Màu sắc Đỏ hoặc hồng Hồng Kích Nhỏ, không có lan tỏa To và có tác dụng lanthước Sức ấn Ấn mạnh vào không Ấn mạnh vào có màu giảm màu trắng, lợt hơn Ý nghĩa : Khi có vết Ban xuất hiện thì đó là dấu hiệu sắp phát bệnh. Thí dụ: vùng phổi ở mặt (ở giữa má), tự nhiên có vết Ban xuất hiện, có nghĩa là phổingười người đó sẽ gặp trục trặc và sẽ xuất hiện trong vài ngày tới (có thể là ho, tứcngực, đờm...) tùy theo màu sắc (đậm hoặc lợt), có thể đoán được thời gian xảy đến: + Màu lợt : xuất hiện bệnh chậm, có thể vài ngày sau. + Màu đậm : bệnh xuất hiện đến nơi. Dấu hiệu báo bệnh càng đậm, thời gian xuất hiện bệnh càng nhanh, (về cơchế xin xem thêm phần Bì Chẩn - Xem Da). 4.- Tàn nhang Đây là loại báo bệnh thường gặp trên lâm sàng nhất. Một vết tàn nhang, dùnhỏ hoặc rất nhạt đều là dấu chỉ của 1 bệnh đã và đang xảy ra. Dấu vết càng lớn,màu càng đậm thì cơ quan tạng phủ ở vùng tương ứng càng bị nặng, bệnh lâu. Thí dụ : Tàn nhang xuất hiện ở vùng lưng, ngang huyệt Vị du, có thể chẩnđoán là bao tử người đó đã và đang bị trở ngại, xáo trộn, có bệnh cách nào đó. 5.- Mụn ruồi Mụn ruồi là 1 loại mụn mọc nổi trên da, nhìn xa xa thấy giống hình dángcon ruồi, nên đặt tên là mụn ruồi. Nhiều người phân ra loại mụn ruồi sống (sinh) và mụn ruồi chết (tử). Tuynhiên, trên lâm sàng, hầu như cả 2 loại này đều cùng 1 biểu thị như nhau (chỉ cókhác biệt trong ngành tướng số học là thấy rõ hơn). Mụn ruồi báo hiệu 1 tình trạng bệnh nặng, xấu. Khi mụn ruồi xuất hiện ở vùng nào thì cơ quan, tạng phủ liên hệ đã bị bệnh1 thời gian khá lâu rồi. Ghi chú : a) 1 số người nêu lên yếu tố tàn tật khi gặp mụn ruồi. Cụ thề là khi có dấuhiệu báo bệnh mụn ruồi xuất hiện ở vùng tương ứng, với tay, chân ở vùng phảnchiếu trên khuôn mặt (Lông mày, cằm...) thì cho là tay chân có thể bị tật, gẫy,cụt... Cần hết sức lưu ý và cẩn thận khi nêu lên yếu tố tàn tật này, vì thực tế trênlâm sàng cho thấy, có nhiều người có mụn ruồi ở các vùng trên, cho đến chết vẫnkhông thấy xuất hiện tật gì cả. b) Dấu hiệu mụn ruồi có 1 đặc điểm khác thường là hay xuất hiện theo luậtđồng bộ. Giả sử : vùng lông mày trên khuôn mặt (tức là tính theo quy luật phảnchiếu) có dấu hiệu mụn ruồi thì ở cánh tay cơ thể cũng xuất hiện mụn ruồi ở vùngtương ứng. Cũng có nhiều trường hợp không xảy ra theo đúng quy luật trên nhưngtỷ lệ đạt được khá cao, thường từ 80-85% xảy ra theo quy luật trên. (Đây cũng làđiều cần lưu ý nghiên cứu thêm). Ngoài ra, trên lâm sàng cũng có thể gặp loại mụn ruồi có lông, tức là loạimụn ruồi nhưng lại mọc thêm lông. Mụn ruồi có lông thường là dấu hiệu rất xấu, biểu hiện của bệnh nặng, trầmtrọng, kéo dài và khó có thể điều trị được. Mụn ruồi có lông thường gặp ở người bị ung thư. Tùy vùng tương ứng vớivị trí xuất hiện mụn ruồi có lông có thể suy đoán ra bệnh ung thư hoặc bệnh nặngở cơ quan, tạng phủ liên hệ. 6.- Vết Nám Là 1 vùng da bị xám hoặc bầm lại. Đây là loại dấu hiệu báo bệnh mãn tính, kéo dài lâu ngày thường gặp ởnhững người bị bệnh gan, thận lâu ngày. Tuy nhiên có 1 số điểm cần lưu ý : - Diện tích vết nám to, rộng thì bệnh lâu. - Vết nám đậm màu thì mức độ trầm trọng, càng đậm bao nhiêu thì càngtrầm trọng bấy nhiêu. - Vết nám nhạt thì bệnh nhẹ, sắp khỏi. Do đó, có thể dựa vào tính chất thay đổi của màu sắc mà kiểm tra diễn tiếnbệnh. Thí dụ : khi bắt đầu chữa, vết nám đậm màu, sau 1 thời gian điều trị, vếtnám nhạt màu dần thì có thể biết là bệnh đang trên đà tiến triển, có hy vọng phụchồi. Ngược lại, sau 1 thời gian điều trị, vết nám không thay đổi màu sắc hoặc đậmhơn... dù có những triệu chứng bệnh giảm, có thể hiểu là bệnh ở bên trong khôngtiến triển tốt, và bệnh đang phát triển ngầm cách nào đó. - Vết nám lan tỏa thì bệnh có tính cách lan tỏa ra các cơ quan bên cạnh chứkhông ở vào 1 cơ quan nhất định. 7.- Tia máu dưới da Có hình dạng như 1 đoạn tĩnh mạch hoặc động mạch nhỏ xuất hiện dưới da. Tĩnh mạch dưới da có thể xuất hiện dưới nhiều hình thức rõ (nổi) hoặcchìm (khó thấy), có người chỉ cần nhìn cũng thấy, có người phải đè căng da mớithấy. Nếu xuất hiện ở vùng trán, 2 bên Thái dương, phía dưới ở mắt hoặc ở gò má,hoặc ở vùng 2 bên nhân trung và đầu mũi thường dễ nhận thấy hơn. Tia máu dưới da thường biểu hiện bệnh mãn tính (lâu ngày) và trầm trọng,hay gặp ở những Thần kinh suy nhược. Dấu hiệu này ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: